HĐ2: DI CHUYỂNMục tiêu: nêu được cách di chuyển của trai sông. Mục tiêu: nêu được cách di chuyển của trai sông. - Yêu cầu HS quan sát H18.4 và nghiên cứu thông tin SGK tr.63→ thảo luận.
+ Trai di chuyển như thế nào?
+ Giải thích cơ chế di chuyển theo chiều mũi tên H18.4 ( Chân trai thò theo hướng nào → thân chuyển động theo hướng đó
- HS tự thu thập thông tin - Mô tả được cách di chuyển - Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung.
* Di chuyển: Chân trai hình lưỡi rìu thò ra, thụt vào kết hợp động tác đóng mở vỏ
HĐ3: DINH DƯỠNGMục tiêu: Thấy được cách dinh dưỡng của trai sông. Mục tiêu: Thấy được cách dinh dưỡng của trai sông. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.63
- Cho HS thảo luận nhóm:
+ Nước qua ống hút và khoang áo mang gì đến miệng và mang trai?
+ Kiểu dinh dưỡng của trai?
+ Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa gì đối với môi trường nước?
- GV nhận xét, kết luận
- HS tự đọc và thu thập thông tin. - Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung.
* Dinh dưỡng:
• Thức ăn: ĐVNS và vụn hữu cơ
• Nước qua ống hút mang thức ăn đến miệng và ô xi đến mang
• Kiểu dinh dưỡng : thụ động
HĐ4: SINH SẢNMục tiêu: HS biết được cách sinh sản của trai Mục tiêu: HS biết được cách sinh sản của trai
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.64. Thực hiện∇ tr.64:
+ Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ?
+ Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
- Đặc điểm sinh sản của trai? - GV nhận xét, kết luận
- HS đọc và ghi nhớ thông tin
- Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
+ Trứng phát triển trong mang trai mẹ được bảo vệ và tăng lượng ô xi + ấu trùng bám vào mang và da cá được bảo vệ và tăng lượng ô xi - Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung.
* Sinh sản:
• Trai phân tính
• Quá trình phát triển ( SGKtr.64)
• Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng 3. Củng cố: Gọi một học sinh đọc kết luận chung
4. Kiểm tra - Đánh giá:
Bài tập TNKQ Câu 1: Trai sông có lối sống :
a) Nổi trên mặt nước như động vật nguyên sinh b) Bơi lội trong nước như cá
c)Sống ở đáy ao, hồ, ẩn mình trong bùn, cát d)Sống ở biển
Câu 2: Lớp vỏ cứng của trai được tiết ra từ :
a) Các tuyến bài tiết c) Mặt trong của áo trai
b) Mặt ngoài của áo trai d) Các dây chằng nối các mảnh vỏ trai
Câu 3: Trai di chuyển bằng:
a) Vây bơi c) Chân trai là phần lồi của cơ thể b) Sự khép mở của vỏ trai d) Các dây chằng
Câu 4: Trai sinh sản theo kiểu:
a) Vô tính mọc chồi c) Hữu tính và thụ tinh trong cơ thể mẹ b) Hữu tính và thụ tinh ngoài d) Vô tính kiểu phân đôi
Câu 5: Khi ấu trùng trai được nở ra, trước khi rời khỏi cơ thể mẹ thường sống ở:
a) Trong bụng mẹ c) Trong vỏ trai mẹ b) Trong mang mẹ d) Trong áo của trai mẹ
5. HDVN:
• Học bài theo câu hỏi SGK • Đọc mục “ Em có biết”
• Sưu tầm tranh anh 1 số đại diện thân mềm
---
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 20: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỤC TIÊU:
• Kiến thức: HS nhận biết được đặc điểm của một số đại diện thuộc ngành thân mềm. Thấy được sự đa dạng của thân mềm và giải thích được ý nghĩa một số tập tính của thân mềm.
• Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, mẫu vật và kĩ năng hoạt động nhóm. • Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ nhóm thân mềm
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
• Tranh: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò và các mẫu vỏ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Tổ chức:7A: 7B: 7C: 7D: 7E:
B. Kiểm tra: Nêu cấu tạo, lối sống của trai sông?
C. Bài mới:
1. Mở bài: Thân mềm ở nước ta rất phong phú, đa dạng về cấu tạo, lối sống và tập tính
2. Phát triển bài:
HĐ1: MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
Mục tiêu: Thông qua đặc điểm các đại diện thấy được sự đa dạng của thân mềm. -Yêu cầu HS quan sát kĩ H19.1→19.4 và
đọc chú thích.
- Nêu đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện?
- Tìm các đại diện tương tự có ở địa phương?
- Qua các đại diện em rút ra nhận xét gì về sự đa dạng của ngành thân mềm? - GV nhận xét, kết luận
- HS quan sát kĩ 4 hình trong SGK →ghi nhớ thông tin→ đặc điểm các đại diện:
+ Ốc sên: sống trên cạn ăn lá cây. Cơ thể gồm: vỏ, đầu, thân, chân
+ Mực: Sống ở biển, vỏ tiêu giảm ( mai mực). Cơ thể gồm: Đầu( tua ngắn, tua dài và giác bám, thân, vây bơi). Di chuyển nhanh + Bạch tuộc: Sống ở biển, mai lưng tiêu giảm, có 8 tua. Săn mồi tích cực.
+ Sò: sống ở ven biển, có 2 mảnh vỏ - Đại diện nhóm trình bày
• Kết luận: