+ Con cái: 2 ống;
+ Con đực : 1 ống + Thụ tinh trong
+ Đẻ nhiều trứng( 200.000 quả/ngày) - Vòng đời:
Giun đũa( ruột người) → trứng → ấu trùng → Thức ăn sống ↑ ↓
Máu, gan, tim, phổi ← ruột non ( ấu trùng) - Biện pháp phòng chống:
+ Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống. + Tẩy giun định kì.
3. Củng cố: Gọi một học sinh đọc kết luận chung
4. Kiểm tra - Đánh giá:
Bài tập TNKQ Câu 1: Môi trường ký sinh của giun đũa ở người là :
a) Ruột non c) Gan b) Ruột già d) Thận
Câu 2: Cơ thể giun đũa có lớp vỏ bảo vệ cấu tạo bằng chất :
a) Đá vôi c) Cu ti cun b) Ki tin d) Dịch nhờn
Câu 3: Thành ngoài cơ thể của giun đũa có 2 lớp là:
a) Lớp biểu bì và lớp cơ vòng c) Lớp biểu bì và lớp cơ dọc b) Lớp cơ dọc và lớp cơ vòng d) Lớp cơ dọc và lớp cơ chéo
Câu 4: Hệ tiêu hoá của giun đũa tiến hoá hơn giun dẹp ở chỗ:
a) Cơ quan tiêu hoá hình túi c) Ruột phân nhiều nhánh b) Có thêm ruột sau và hậu môn d) Có khoang cơ thể
Câu 5: Hình thức sinh sản của giun đũa là:
a) Sinh sản vô tính c) Sinh sản mọc chồi b) Sinh sản hữu tính d) Sinh sản phân đôi
5. HDVN:
• Học bài theo câu hỏi SGK • Đọc mục “ Em có biết” • Nghiên cứu trước bài 14
...
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC
VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN
I. MỤC TIÊU:
• Kiến thức: HS hiểu rõ được 1 số giun tròn đặc biệt là nhóm giun kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh. Nêu được đặc điểm chung của ngành giun tròn.
• Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và kĩ năng hoạt động nhóm.
• Thái độ: Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
• Tranh 1 số loài giun tròn, tài liệu về giun tròn kí sinh • Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Tổ chức: 7A: 7B: 7C: 7D: 7E:
B. Kiểm tra:
• Nêu đặc điểm của giun đũa khác sán lá gan? • Tác hại của giun đũa và biện pháp phòng tránh?
C. Bài mới: 1. Mở bài: 1. Mở bài:
• Ngoài giun đũa ra, ngành giun tròn còn có những loài nào và chúng có đặc điểm gì chung?
2. Phát triển bài:
HĐ1:MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC
Mục tiêu: Mở rộng hiểu biết về giun tròn kí sinh khác và nêu được biện pháp phòng trừ - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK tr.50 và quan sát H14.1 14.5 - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Các loại giun tròn kí sinh ở đâu? tác hại?
+ Giải thích vòng đời của giun kim? + Giun kim gây cho trẻ những phiền phức gì?
+ Do thói quen nào ở trẻ mà giun kim khép kín được vòng đời?
- GV nhận xét, kết luận
- HS nghiên cứu thông tin SGK tr.50 và quan sát H14.1 14.5 ghi nhớ kiến thức. Trao đổi nhóm trả lời được:
+ Kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúavật chủ gầy
+ Phát triển trực tiếp: Đẻ trứng ở hậu môn
tay gãi miệng. + Ngứa hậu môn + Mút tay
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung.
• Kết luận:
- Đa số giun tròn kí sinh ở động vật, thực vật và con người+ Giun kim kí sinh ở ruột già: gây ngứa