Lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục Lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 7- kỳ I (Trang 39 - 40)

- Lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái.

HĐ2. DI CHUYỂN

Mục tiêu: Chỉ rõ cách di chuyển của giun đất liên quan đến cấu tạo cơ thể - Cho HS quan sát H15.3 và làm bài tập

∇tr.54 đánh số vào ô trống.

- GV ghi phần trả lời của nhóm lên bảng. - GV thông báo kết quả đúng: 2, 1, 4, 3

 giun đất di chuyển từ trái sang phải - Tại sao giun đất chun dãn cơ thể được? (Do sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ thể) - GV nhận xét, kết luận.

- Cá nhân tự đọc thông tin, quan sát hình

 ghi nhận kiến thức. Trao đổi nhóm 

hoàn thành BT. Yêu cầu:

+ Xác định được hướng di chuyển. + Phân biệt 2 lần thu mình phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi.

+ Vai trò của vòng tơ của mỗi đốt. - Đại diện nhóm trình bày

- Lớp bổ sung.

Kết luận: Giun đất di chuyển nhờ sự chun dãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ làm chỗ tựa kéo cơ thể về 1 phía.

HĐ3: CẤU TẠO TRONG.

Mục tiêu: Xác định được các hệ cơ quan của giun đất. Biết điểm tiến hoá hơn của giun đất so với giun tròn.

- GV hướng dẫn HS quan sát H15.4; 15.5 nhận biết cấu tạo trong của giun đất? - So sánh với giun tròn, tìm ra cơ quan mới xuất hiện ở giun đất?

- Hệ cơ quan mới ở giun đất có cấu tạo như thế nào?

* GV giảng giải:

+ Khoang cơ thể chính thức có chứa dịch

 cơ thể căng.

+ Thành cơ thể có lớp mô bì tiết chất nhầy

 da trơn

+ Dạ dày có thành cơ dày có khả năng co bóp nghiền thức ăn + Hệ TK: tập trung, chuỗi hạch + Hệ TH: sơ đồ - GV nhận xét, kết luận - Cá nhân tự đọc chú thích, quan sát hình  ghi nhận kiến thức. Yêu cầu nêu được:

+ Hệ cơ quan mới xuất hiện: hệ tuần hoàn ( có mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng vùng hầu có vai trò như tim)

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 7- kỳ I (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w