- Vây đuôi: Giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá 3 Củng cố:
d. Hệ bài tiết: 2 dải thận màu đỏ nằm sát sống lưng Lọc từ máu các chất độc để thải ra ngoài.
thải ra ngoài.
HĐ2: THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN CỦA CÁ
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh. Nắm được thành phần cấu tạo bộ não cá chép và vai trò các giác quan của cá
- HS quan sát H33. 2, H33.3 và mô hình não. Trả lời câu hỏi:
+ Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào? + Bộ não cá chia làm mấy phần? Mỗi phần có chức năng gì?
- HS trình bày cấu tạo não cá trên mô hình. - Nêu vai trò của các giác quan?
- Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá?
- HS quan sát nhận biết - Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung.
• Hệ thần kinh:
+ Trung ương thần kinh: Não và tuỷ sống
+ Dây thần kinh: Đi từ trung ương thần kinh tới các cơ quan
• Cấu tạo não cá: 5 phần
+ Não trước: kém phát triển + Não trung gian
+ Não giữa: Lớn → trung khu thị giác
+Tiểu não: Phát triển → phối hợp các cử động phức tạp + Hành tuỷ: Điều khiển nội quan
• Giác quan:
+ Mắt: Không có mí nên chỉ nhìn gần
+ Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực tốc độ dòng nước , vật cản. 3. Củng cố:
• Gọi một học sinh đọc kết luận chung
4. Kiểm tra - đánh giá:
Bài tập TNKQ Câu 1: Cá chép hô hấp bằng:
a. Da. c. Da và phổi.
b. Phổi. d. Mang.
Câu 2: Số lượng tấm mang của cá chép:
a. 4 tấm mang. b. 4 đôi tấm mang.
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 3: Chức năng lọc từ máu các chất không cần thiết thải ra ngoài ở cá chép là:
a. Gan. c. Ruột.
b. Thận. d. Tĩnh mạch.
Câu 4: Não bộ của cá chép được bảo vệ trong:
a. Hộp sọ. c. Xương đầu.
b. Cột sống. d. Xương nắp mang.
Câu 5: Cơ quan xúc giác của cá là:
a. Mắt. c. Râu.
b. Hốc mũi. d. Tai.
5. HDVN:
• Học bài theo câu hỏi SGK • Đọc mục “ Em có biết”
• Sưu tầm tranh ảnh về các loài cá
...
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 34