- Vây đuôi: Giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá 3 Củng cố:
ÔN TẬP PHẦ NI ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
I. MỤC TIÊU:
• Kiến thức: Củng cố lại kiến thức của HS trong phần động vật không xương sống về: Tính đa dạng của động vật không xương sống. Sự thích nghi của động vật không xương sống với môi trường. Ý nghĩa thực tiễn của động vật không xương sống trong tự nhiên và đời sống.
• Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm. • Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
• Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Tổ chức:7A: 7B: 7C: 7D: 7E:
B. Kiểm tra:
• Kể tên các ngành động vật không xương sống đã học từ thấp đến cao?
C. Bài mới:
1. Mở bài: Theo SGK
2. Phát triển bài:
HĐ1: TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNGMục tiêu: Mục tiêu:
• HS nhận biết và điền được tên ngành và các đại diện của ngành →Thấy được tính đa dạng của động vật không xương sống.
- GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện, đối chiếu hình vẽ bảng 1 tr.99
+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình.? - Gọi đại diện lên hoàn thành bảng.
- GV chốt lại đáp án đúng.. - Từ bảng 1 yêu cầu HS:
+ Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành?
+ Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của mỗi ngành?
+ Nhận xét tính đa dạng của ĐVKXS? - GV kết luận.
bảng 1.
+ Ghi tên ngành của 5 nhóm ĐV.
+ Ghi tên các đại diện. - Một vài HS viết kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. • Động vật không xương sống đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang
HĐ2: SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNGMục tiêu: HS nêu được sự thích nghi của ĐVKXS Mục tiêu: HS nêu được sự thích nghi của ĐVKXS
- GV hướng dẫn HS làm bài tập: + Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc (ngành) 1 loài. + Hoàn thành các cột 3,4,5,6 ở bảng 2 - GV gọi HS hoàn thành bảng. - GV nhận xét, đưa ra kết luận đúng. - HS nghiên cứu kĩ bảng 1→ Hoàn thành bảng 2