Củng cố Đánh giá:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 7- kỳ I (Trang 48 - 49)

• GV thu bài - Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra

D. HDVN:

• Xem lại bài tự đánh giá kết quả. • Đọc trước bài: Trai sông.

• Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con trai sông.

...

Ngày soạn: Ngày giảng:

CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM

TIẾT 19. TRAI SÔNG

I. MỤC TIÊU:

• Kiến thức: Nêu được hình dạng, cấu tạo, cách dinh dưỡng và di chuyển của trai sông. Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát. Hiểu rõ khái niệm áo, cơ quan áo.

• Kỹ năng:Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu, kĩ năng hoạt động nhóm. • Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

• Tranh: vỏ và cấu tạo trai sông • Mẫu vật: Vỏ trai, trai sông • Kính lúp

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A. Tổ chức:7A: 7B: 7C: 7D: 7E:

B. Kiểm tra: Chuẩn bị của HS

C. Bài mới:

1. Mở bài: Ngành thân mềm có mức độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hoá theo hướng: có vỏ bọc ngoài, thân mềm không phân đốt. có vỏ bọc ngoài, thân mềm không phân đốt.

HĐ1: HÌNH DẠNG, CẤU TẠO

Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của vỏ và cơ thể trai, nhận biết được: áo, khoang áo. - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK tr.62

và quan sát H18.1,2.

- GV gọi HS giới thiệu đặc điểm vỏ trai - GV giới thiệu vòng tăng trưởng vỏ

- HS tự nghiên cứu thông tin SGK tr.62 và quan sát H18.1,2→ thu thập thông tin về vỏ trai.

- 1 HS chỉ trên mẫu trai sông

a. Vỏ trai:

- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng có tính đàn hồi và 2 cơ khép vỏ.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 7- kỳ I (Trang 48 - 49)