Sán lông sống bơi lội tự do trong môi trường nước

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 7- kỳ I (Trang 30 - 31)

+ Cấu tạo: Cơ thể dẹp hình lá, đầu bằng, đuôi nhọn có 2 mắt ở đầu + Cơ quan TH: Miệng ở mặt bụng, các nhánh ruột, chưa có hậu môn. + Di chuyển: Lông bơi

+ Sinh sản: ĐV lưỡng tính, đẻ kén có chứa trứng - Sán lá gan:

+ Sống kí sinh ở gan và mật trâu, bò

+ Cấu tạo: Cơ thể dẹp hình lá màu đỏ máu, mắt và cơ quan di chuyển tiêu giảm nhưng giác bám rất phát triển.

+ Cơ quan tiêu hoá: nhánh ruột phát triển, chưa có hậu môn. + Di chuyển: Co, dãn thành cơ thể

+ Sinh sản: ĐV lưỡng tính, cơ quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều trứng HĐ2: VÒNG ĐỜI

Mục tiêu: HS giải thích được vòng đời của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK

tr. 42và quan sát H11.2. thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập ∇tr.42:

+ Trứng sán không gặp nước.

+ Ấu trùng nở không gặp cơ thể ốc thích hợp.

+ Ốc chứa ấu trùng bị ĐV khác ăn thịt. + Kén bám vào rau bèo nhưng trâu bò không ăn phải.

-Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời của sán lá gan?

- Sán lá gan thích nghi phát tán nòi giống như thế nào?

- Muốn tiêu diệt sán ta phải làm như thế nào?

- GV nhận xét, kết luận

- HS tự nghiên cứu thông tin SGK tr. 42 và quan sát H 11.2 ghi nhớ kiến thức. - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành bài tập.Yêu cầu nêu được:

+ Không nở được thành ấu trùng. + Ấu trùng sẽ chết.

+ Ấu trùng không phát triển.

+ Kén hỏng và không nở thành sán được

+ Dựa vào H 11.2 viết sơ đồ

+ Trứng phát triển ngoài môi trường thông qua vật chủ trung gian

+ Diệt ốc, xử lý phân diệt trứng, xử lý rau diệt kén

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung. • Sơ đồ vòng đời:

Trâu bò Trứng ấu trùng ốc ấu trùng có đuôi

Bám vào rau bèo Kết kén môi trường nước - Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng, sinh sản với cấp độ lớn thích nghi với lối sống kí sinh.

3. Củng cố:

- Gọi một học sinh đọc kết luận chung

Bài tập TNKQ Câu1: Đặc điểm về lối sống của sán lá gan :

a) Sống dị dưỡng c ) Sống dị dưỡng và sống ký sinh b) Sống ký sinh d) Sống tự dưỡng

Câu 2: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống ký sinh:

a) Mắt phát triển c) Lông bơi phát triển b) Giác bám phát triển d) Cả a, b, c đều đúng

Câu 3: Hình thức di chuyển của sán lá gan:

a) Chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể c) Roi bơi b) Lông bơi d) Lộn đầu

Câu 4: Sán lá gan là cơ thể:

a) Phân tính c) Vừa phân tính vừa lưỡng tính b) Lưỡng tính d) Cả a, b, c đều sai

Câu 5: Vật chủ trung gian của sán lá gan là:

a) Lợn c) ốc b) Gà, vịt d) Trâu, bò

5. HDVN:

• Học bài theo câu hỏi SGK

• Tìm hiểu các bệnh do sán gây nên ở người và động vật. • Đọc mục “ Em có biết” • Kẻ bảng tr.45 vào phiếu học tập. ... Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP

I. MỤC TIÊU:

• Kiến thức: Nhận biết được hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh. Qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu được những đặc điểm chung của giun dẹp. • Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát phân tích, so sánh và kĩ năng hoạt động nhóm. • Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

• Tranh vẽ các loại giun sán kí sinh • Bảng phụ , phiếu học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A. Tổ chức: 7A: 7B: 7C: 7D: 7E:

B. Kiểm tra:

• Nêu cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? • Trình bày vòng đời của sán lá gan?

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 7- kỳ I (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w