Khi sinh sản có hiện tượng ghép đôi trao đổi tinh dịch tại đai sinh dục Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để thành giun con.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 7- kỳ I (Trang 41 - 44)

- Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để thành giun con.

3. Củng cố: Gọi một học sinh đọc kết luận chung

4. Kiểm tra - Đánh giá:

Bài tập TNKQ Câu 1: Nơi sống phù hợp với giun đất là :

a) Trong nước c) Nơi đất ẩm

b) Nơi đất khô d) Trong nước và nơi đất khô

Câu 2: Giun đất thường chui lên mặt đất lúc :

a) Ban đêm, lúc kiếm ăn c) Lúc nắng gắt b) Sau các trận mưa lớn d) Câu a , b đều đúng

Câu 3: Bộ phận giúp giun đất điều chỉnh cơ thể khi di chuyển:

a) Đuôi c) Thành cơ b) Thể xoang d) Lưng

Câu 4: Giun đất hô hấp bằng:

a) Da c) Ống khí

b) Phổi d) Phổi và ống khí

Câu 5: Hệ thần kinh của giun đất:

a) Thần kinh lưới c) Thần kinh chuỗi hạch b) Thần kinh ống d) Cả a, b, c đều đúng

Câu 7: So với giun dẹp và giun tròn thì giun đất có thêm hệ cơ quan :

a) Hệ tiêu hoá c) Hệ hô hấp b) Hệ tuần hoàn d) Hệ thần kinh

Câu 8: Bộ phận nào của giun đất có vai trò như tim là:

a) Mạch vòng ở vòng hầu c) Mạch bụng

b) Mạch lưng d) Tất cả các bộ phận trên

Câu 9: Các bộ phận hình thành nên hệ thần kinh của giun đất là:

a) Lưới thần kinh và dây thần kinh c) Tế bào thần kinh và lưới thần kinh b) Dây thần kinh và hạch thần kinh d) Dây thần kinh và tế bào thần kinh

Câu 10: Quá trình sinh sản của giun đất:

a) Hữu tính và ghép đôi c) Phát triển thành giun non trong kén b) Trứng được thụ tinh trong kén d) Cả a, b, c đều đúng

5. HDVN:

• Học bài theo câu hỏi SGK • Đọc mục“ Em có biết” • Chuẩn bị thực hành bài sau:

+ Học cấu tạo ngoài và trong của giun đất. + Mỗi nhóm 5 em chuẩn bị 2 con giun đất to.

...

Ngày soạn: Ngày giảng:

TIẾT16: THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT

I. MỤC TIÊU:

• Kiến thức: Nhận biết được giun đất, tìm tòi quan sát cấu tạo ngoài và trong như: sự phân đốt, các vòng tơ, đai sinh dục, các loại lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái.

• Kỹ năng: Tập thao tác mổ ĐV không xương sống

Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát

• Thái độ: giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ TH

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

• GV: Tranh vẽ cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đất

Chuẩn bị dụng cụ cho HS theo nhóm: Chậu thuỷ tinh, bộ đồ mổ, khăn lau, xô đựng nước, cồn( xà phòng)

• HS: Mẫu vật giun khoang

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A. Tổ chức:7A: 7B: 7C: 7D: 7E:

B. Kiểm tra:

• Trình bày cấu tạo ngoài của giun đất? • Trình bày cấu tạo trong của giun đất?

C. Bài mới:

1. Mở bài: Trong số các ĐVCXS có rất nhiều đại diện cấu tạo và lối sống khác nhau. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành mổ và quan sát 1 đại diện cho nhóm sống ở trên cạn đó là Hôm nay chúng ta sẽ thực hành mổ và quan sát 1 đại diện cho nhóm sống ở trên cạn đó là giun đất.

2. Phát triển bài:

HĐ1: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI

Mục tiêu: Xác định được các vòng tơ ở mỗi đốt. Phân biệt được mặt lưng, mặt bụng, lỗ sinh dục đực, lỗ sinh dục cái, đầu, đuôi, hậu môn.

- GV hướng dẫn HS xử lí mẫu - Cho HS quan sát cấu tạo ngoài:

+ Xác định vòng tơ: đặt giun đất lên tờ giấy cầm đuôi kéo ngược có tiếng gì? tại sao? + Dùng kính lúp soi quanh mỗi đốt để nhận biết.

+Xác định mặt lưng, mặt bụng dựa vào màu sắc + Xác định đầu, đuôi

- HS thực hiện ∇1. a tr. 56 - HS thực hiện ∇1. b tr. 57

- Ghi nhận xét, giải thích nguyên nhân gây ra tiếng động

- Thực hành quan sát nhận biết - Đại diện nhóm trình bày

+ Xác định đai sinh dục, lỗ đực, lỗ cái - Kiểm tra nhận thức của HS trên mẫu. - Yêu cầu ghi chú thích cấu tạo ngoài vào H16.1 vào vở.

- Lớp bổ sung. - HS ghi chú thích cấu tạo ngoài H16. 1

HĐ2. MỔ VÀ QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG

Mục tiêu: Thực hiện được kĩ thuật mổ giun đất,xác định được vị trí các hệ cơ quan: hệ tiêu hoá, thần kinh, thể xoang.

- GV hướng dẫn HS mổ theo 4 bước như SGK - Yêu cầu HS thực hành mổ.

Chú ý: Khi sử dụng dụng cụ đảm bảo an toàn, đúng kĩ thuật và quan sát nhận biết được thể xoang

- GV hướng dẫn HS quan sát cấu tạo trong: + Cho HS quan sát h16.3A

+ Yêu cầu HS hãy dựa vào H16.3A nhận dạng cơ quan tiêu hoá trên mẫu vật và hoàn thành chú thích 16.3B

+ Dùng kẹp , kéo gỡ bỏ ống tiêu hoá, cơ quan sinh dục quan sát hệ thần kinh. Dựa vào H16.3A hãy ghi chú thích vào H16.3C - GV kiểm tra nhận thức của HS trên mẫu - GV nhận xét, đánh giá. - HS quan sát nhận xét - HS thực hành mổ giun đất theo 4 bước - HS thực hành quan sát, nhận biết . điền chú thích H16.3B vào vở - HS thực hành quan sát, nhận biết . điền chú thích H 16.3 C vào vở - Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung.

HĐ3: THU HOẠCH

* Yêu cầu HS viết thu hoạch cá nhân

• Qua quan sát, trình bày cấu tạo ngoài của giun đất • Hoàn thành các chú thích H16.1và 16.3 vào vở

3. Củng cố:

• Cấu tạo ngoài • Cấu tạo trong

4. Kiểm tra - Đánh giá:

• Thu dọn vệ sinh • Thu bản tường trình

• Chấm đánh giá cho điểm 1 số nhóm • Nhận xét giờ thực hành

5. HDVN:

• Hoàn thiện bản tường trình • Nghiên cứu trước bài 17

Ngày soạn: Ngày giảng:

TIẾT 17. MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT

I. MỤC TIÊU:

• Kiến thức: HS Nêu được đặc điểm cấu tạo và lối sống của các loài giun đốt thường gặp như: giun đỏ, đỉa, rươi... Nhận biết được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò thực tiễn của chúng.

• Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức. • Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

• GV:Tranh: Giun đỏ, đỉa, rươi • HS: kẻ sẵn bảng 1, 2 vào vở bài tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A. Tổ chức:7A: 7B: 7C: 7D: 7E:

B. Kiểm tra:

• Nêu cấu tạo ngoài của giun đất? Nêu cấu tạo trong của giun đất? So với giun tròn thì giun đất tiến hoá hơn ở điểm nào?

C. Bài mới:

1. Mở bài: Trong 3 ngành giun( G.dẹp, G. tròn, G. đốt) thì giun đốt có nhiều đại diện sống tự do hơn cả. Nhờ đặc điểm cơ thể phân đốt, xuất hiện chi bên, thần kinh, giác quan sống tự do hơn cả. Nhờ đặc điểm cơ thể phân đốt, xuất hiện chi bên, thần kinh, giác quan phát triển, nên giun đốt sống phổ biến ở biển, ao, hồ, sông...1 số sống kí sinh

2. Phát triển bài:

HĐ1: MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶPMục tiêu: Thông qua các đại diện thấy được sự đa dạng của giun đốt. Mục tiêu: Thông qua các đại diện thấy được sự đa dạng của giun đốt. - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK

tr.59 và quan sát H17.1.2.3 với các chú thích kèm theo và liên hệ thực tế → trao đổi nhóm để hoàn thành bảng 1 tr.60 - GV kẻ bảng 1 lên bảng

- Gọi HS lên chữa

- GV thông báo nội dung đúng.

- Từ bảng 1 em có nhận xét gì về sự đa dạng của giun đốt?

( số loài, môi trường sống và lối sống)

- HS tự quan sát tranh cùng các thông tin để ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhóm → thống nhất ý kiến→ hoàn thành nội dung bảng 1

Yêu cầu:

+ Chỉ ra được lối sống của các đại diện + 1 số cấu tạo phù hợp với lối sống - Đại diện nhóm lên ghi kết quả

- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS tự sửa

Kết luận:

- Giun đốt có nhiều loài: Giun đất, đỉa, rươi, giun đỏ, vắt...- Sống ở các môi trường : đất ẩm, nước, lá cây - Sống ở các môi trường : đất ẩm, nước, lá cây

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 7- kỳ I (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w