Hồi trống cổ thành

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 10 cả năm (Trang 116 - 121)

- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa

Hồi trống cổ thành

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 77 Ngày soạn : 02/3/08 Ngày dạy : 10/3/08

Đọc văn

Hồi trống cổ thành

Trích Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung

A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Hiểu được tính cách, phẩm chất của nhân vật Trương Phi và ý nghĩa của vấn đề "trung thành hay phản bội" mà tác giả muốn đặt ra trong đoạn trích.

-Thấy được nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật. -Bước đầu biết cách đọc tiểu thuyết chương hồi.

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II

II-Phương pháp: Đàmthoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

C-CHUẨN BỊ : I-Cơng việc chính: I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên: 2-Học sinh: II-Nội dung tích hợp: D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: II-Kiểm tra:

1-Phân tích tính cách của Ngơ Tử Văn trong Chuyện chức phán sự Đền Tản Viên.

2-Phân tích nghệ thuật kể chuyện đặc sắc và hấp dẫn của Nguyễn Dữ.

III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: hướng dẫn đọc, giải thích từ khĩ, tìm hiểu thể loại

*Đọc, giải nghĩa từ khĩ.

-Vị trí VH cổ điển Trung Quốc ? -Đặc điểm chính của tiểu thuyết cổ TQ ?

A-TÌM HIỂU CHUNG

1-Sơ lược về tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc:

a-Vị trí: VH cổ điển TQ giữ một vị trí xứng đáng trong lịch sử VH Trung Quốc , làm phong phú kho tàng VH nhân loại.

b-Thời kỳ phát triển :

-Đời Minh (1368-1644): bắt nguồn từ những chuyện kể dân gian, một phần dựa vào chính sử, được các nhà văn đời sau sưu tầm và chỉnh lí.

-Trình bày những hiểu biết về tác giả

+Tác phẩm cịn đề cập đến 4 loại người :

-Tuyệt nhân : Lưu Bị -Tuyệt nghĩa : Quan Vũ -Tuyệt trí : Gia Cát Lượng -Tuyệt gian : Tào Tháo

+Ngồi ra tác phẩm cịn đặc biệt ca ngợi tình anh em đồn kết giữa anh em Lưu Bị , Quan Vũ và Trương Phi.

-Nội dung đoạn trích ?

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản

-Những mối xung đột chính trong đoạn trích và cách giải quyết ? -Cách xây dựng mâu thuẫn trong đoạn trích cĩ ý nghĩa gì ?

*HS thảo luận nhĩm về tính cách của hai nhân vật chính, cử đại diện phát biểu. Chú ý các câu hỏi gợi ý sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Vì lẽ gì Trương Phi phẫn nộ địi giết Quan Cơng ?

-Tính cách Trương Phi thể hiện qua những chí tiết đặc biệt nào ? -Em cĩ suy nghĩ gì về tính cách của Trương Phi ?

-Nhân vật Quan Cơng được thể hiện như thế nào ?

-Nhận xét về nghệ thuật của đoạn

truyện và nhân vật thường được hư cấu từ hiện thực cuộc sống.

c-Đặc điểm

-Tiểu thuyết cổ điển TQ – Tiểu thuyết chương hồi . +Nhiều chương nhiều hồi.

+Diễn biến theo trình tự thời gian.

+Tính cách nhân vật , hành động , ít giới thiệu , ít miêu tả tâm lý.

+Sử dụng những đặc điểm của truyện kể , dẫn truyện bằng vài câu thơ , kết thúc bằng bài thơ vịnh.

d-Những tác phẩm tiêu biểu: Thủy Hử , Tây Du Ký , Liêu trai chí dị…

2-Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung :

a-Tác giả : ( 1330 – 1400 ) , tên Bản , tự Quán Trung.

b-Thời điểm ra đời : Giữa TK XIV , căn cứ vào tài liệu lịch sử và truyền thống dân gian viết ra.

c-Nội dung – chủ đề: Miêu tả cuộc chiến tranh phức tạp giữa các tập đồn quân sự khác nhau , g/c PK thời Tam quốc nhằm vạch trần bản chất tàn bạo , giả dối của g/c thống trị , phản ánh cuộc sống loạn ly , bi thảm của nhân dân và thể hiện những ước mơ về sự xuất hiện những vua hiền, tướng giỏi.

d-Tĩm tắt tác phẩm : ( Sách GK )

3-Đoạn trích:

a-Vị trí : Hồi 28 “ Chém Sái Dương anh em hịa giải . Hồi cổ thành tơi chúa đồn viên ”.

b-Nội dung : Tấm lịng trọng nghĩa của Quan Cơng , đặc biệt nhân vật Trương Phi : cương trực , thủy chung.

B-TÌM HIỂU VĂN BẢN

1-Những xung đột mang tính kịch :

-Hồi này nêu lên 2 xung đột : Trương Phi – Quan Cơng , Quan Cơng – Sái Dương . Sái Dương mang cờ hiệu của Tào Tháo đến càng tăng thêm mối nghi ngờ của Trương Phi, vì cho rằng Quan Cơng cho binh Tào đến bắt mình  >< Quan Cơng - Trương Phi càng tăng thêm.

-Các xung đột được giải quyết : Quan Cơng chấp nhận điều kiện của Trương Phi là chém đầu Sái Dương. Đầu Sái Dương rơi, xung đột thứ 2 được giải quyết , xua tan mọi nghi ngờ của Trương Phi.

2-Tính cách nhân vật Trương Phi:

-Nĩng nảy nhưng ngay thẳng cương trực (nghe kẻ hàng Tào Tháo là Quan Cơng dẫn quân tới, vội lên ngựa vác mâu ra đánh, khơng chịu nghe giải thích, dù Quan Cơng là anh em kết nghĩa ) +Mặc áo giáp vác mâu lên ngựa , mắt trịn xoe , râu vểnh ngược , hị hét như sấm , múa xà mâu chạy lại đâm Quan Cơng (kiên quyết)

-Trung nghĩa phân minh ( khơng chấp nhận lập luận hàng Hán chứ khơng hàng Tào, tạm nương mình bên Tào của Quan Cơng), lịng dạ trước sau như một ( thủy chung ) +Xưng hộ : quát , mắng : “ Mày đã bội nghĩa” , nĩ –tao-ta ( ngang ngược , nĩng nảy ) => Khĩ chịu trước những biểu hiện sai trái , trọng chữ tín.

-Biết phục thiện , dám nhận sai lầm , thiếu sĩt.

+Sau khi hiểu ra nhỏ hai hàng nước mắt , cúi lạy Quan Vân Trường ( khơng sâu sắc , khơng làm chủ , dễ hỏng việc lớn)

*Nhân vật Trương Phi thẳng thắn, vơ cùng cương trực, tuy giản đơn nhưng trong sáng tuyệt vời .

3-Nhân vật Quan Cơng : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Vượt đường xa nguy hiểm để tìm em

-Điềm tĩnh tìm cách lý giải cho TP hiểu về việc mình nương nhờ Tào Tháo. -Hành động – ngơn ngữ bình tĩnh , giải quyết bằng tình cảm (khơng bằng hành động ) –c hém tướng Tào trong nháy mắt => Giải quyết mọi nghi ngờ.

trích .

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập

4-Nghệ thuật :

Miêu tả trực tiếp thơng qua hành động nhân vật => Khắc họa tính chất nhân văn – tính kịch (xung đột) : Mối ngờ vực của Trương Phi  Cao trào : Sái Dương xuất hiện  Trương Phi đánh trống để Quan Cơng giết Sái Dương – giải quyết xung đột bất ngờ – hợp lý. Trương Phi mời mọi người vào thành , ăn năn  nhân vật đáng được kính trọng.

C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP)

-Những nét đặc sắc nghệ thuật, nội dung của tác phẩm ( ghi nhớ ).

IV-DẶN DỊ

-Học bài cũ, luyện tập 1,2,3 – SGK tr.79

-Chuẩn bị bài mới: Đọc văn – Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 78 Ngày soạn : 09/3/08 Ngày dạy: 14/3/08

Đọc thêm:

TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG

(Trích Tam quốc diễn nghĩa - LA QUÁN TRUNG)

I/-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh

-Thấy được bản chất quan niệm về người anh hùng của Tào Tháo, tính cách khơn ngoan, thận trọng của Lưu Bị và những thành cơng về mặt nghệ thuật qua việc thể hiện những nội dung trên ở đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng.

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: I-Trọng tâm kiến thức:

II-Phương pháp: Hướng dẫn , gợi ý học sinh đọc - tìm hiểu văn bản

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính:

1-Giáo viên: bổ sung tranh vẽ minh hoạ cảnh Tào Tháo và Lưu Bị uống rượu luận anh hùng ở Tiểu Đình. 2-Học sinh: II-Nội dung tích hợp: D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: II-Kiểm tra:

III-Bài mới : - Nhận xét về tính cách của Trương Phi ?

- Phân tích những yếu tố mang tính kịch trong đoạn trích.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu văn bản

*HS luyện đọc, trả lời các câu hỏi SGK: 1-Phân tích tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải nương nhờ Tào Tháo.

B-TÌM HIỂU VĂN BẢN

1-Tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải nương nhờ Tào Tháo: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2-Qua cách đối xử của Tào Tháo với Lưu Bị và cách đánh giá những nhân vật anh hùng mà Lưu Bị đề xuất, anh (chị) hiểu gì về tính cách của nhân vật này?

3-phân tích những đặc điểmkhác nhau về tính cách giữa Lưu Bị và Tào Tháo.

4-Vì sao cách kể chuyện trong đoạn văn lại hấp dẫn người đọc?

là người tầm thường, bất tài,…

-Tính cách: trầm tĩnh, khơn ngoan, khéo che đậy tâm trạng, tình cảm thật của mình trước kẻ thù, kiên trì, nhẫn nại thực hiện chí lớn phị vua giúp nước. Đĩ là tính cách của một anh hùng lý tưởng của nhân dân Trung Hoa cổ đại, một vị vua tương lai.

2-Tính cách của nhân vật Tào Tháo:

-Gian hùng (vừa hùng vừa gian) . Đĩ là nhà chính trị, nhà quân sự tài ba, thơng minh, cơ trí, dũng cảm hơn đời, nhưng đồng thời cũng là một tên trùm quân phiệt đa nghi, nham hiểm, tàn bạo với triết lý sống vơ cùng ích kỷ, cá nhân: Thà ta phụ người chớ khơng để người phụ ta!

3-Những đặc điểm khác nhau về tính cách giữa Lưu Bị và Tào Tháo:

Tào Tháo ( gian hùng ) Lưu Bị ( anh hùng ) -Đang cĩ quyền thế, cĩ đất,

cĩ quân, đang thắng, lợi dụng vua Hán để khống chế chư hầu.

-Tự tin, bản lĩnh, thơng minh sắc sảo, hiểu mình, hiểu người.

-Chủ quan, đắc chí, coi thường người khác.

-Bị Lưu Bị lừa, qua mặt một cách khơn ngoan, nhẹ nhàng.

-Đang thua, mất đất, mất quân, phải sống nhờ kẻ thù nơi hang hùm vơ cùng nguy hiểm.

-Lo lắng , sợ hãi, cố che giấu ý nghĩ, tình cảm thật của mình trước Tào.

-Khơn ngoan, linh hoạt che giấu được hành động sơ suất của mình.

4-Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn người đọc là bởi:

-Việc tạo hồn cảnh, tình huống rất khéo, tự nhiên ( mơ chín, uống rượu, bàn luận về các anh hùng thiên hạ ).

-Dẫn dắt câu chuyện giữa hai người.

-Chi tiết độc đáo là lúc Huyền Đức đánh rơi thìa và tiếp theo là tiếng sấm rền vang. Huyền Đức nhặt thìa, nĩi tảng.

-Câu kết thật giản dị, ngắn gọn.

IV-DẶN DỊ

-Học bài cũ:

-Chuẩn bị bài mới: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( trích Chinh Phụ ngâm – Đặng Trần Cơn )

Tiết 78 Ngày soạn : 09/3/08 Ngày dạy: 14/3/08

Đọc thêm:

TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG

(Trích Tam quốc diễn nghĩa - LA QUÁN TRUNG)

I/-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh

-Thấy được bản chất quan niệm về người anh hùng của Tào Tháo, tính cách khơn ngoan, thận trọng của Lưu Bị và những thành cơng về mặt nghệ thuật qua việc thể hiện những nội dung trên ở đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: I-Trọng tâm kiến thức:

II-Phương pháp: Hướng dẫn , gợi ý học sinh đọc - tìm hiểu văn bản

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính:

1-Giáo viên: bổ sung tranh vẽ minh hoạ cảnh Tào Tháo và Lưu Bị uống rượu luận anh hùng ở Tiểu Đình. 2-Học sinh: II-Nội dung tích hợp: D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: II-Kiểm tra:

III-Bài mới : - Nhận xét về tính cách của Trương Phi ?

- Phân tích những yếu tố mang tính kịch trong đoạn trích.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu văn bản

*HS luyện đọc, trả lời các câu hỏi SGK: 1-Phân tích tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải nương nhờ Tào Tháo.

2-Qua cách đối xử của Tào Tháo với Lưu Bị và cách đánh giá những nhân vật anh hùng mà Lưu Bị đề xuất, anh (chị) hiểu gì về tính cách của nhân vật này?

3-phân tích những đặc điểmkhác nhau về tính cách giữa Lưu Bị và Tào Tháo.

B-TÌM HIỂU VĂN BẢN

1-Tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải nương nhờ Tào Tháo:

- Tâm trạng: lo sợ vì ơng đang cố giấu mình, đang cố tỏ ra là người tầm thường, bất tài,…

-Tính cách: trầm tĩnh, khơn ngoan, khéo che đậy tâm trạng, tình cảm thật của mình trước kẻ thù, kiên trì, nhẫn nại thực hiện chí lớn phị vua giúp nước. Đĩ là tính cách của một anh hùng lý tưởng của nhân dân Trung Hoa cổ đại, một vị vua tương lai.

2-Tính cách của nhân vật Tào Tháo:

-Gian hùng (vừa hùng vừa gian) . Đĩ là nhà chính trị, nhà quân sự tài ba, thơng minh, cơ trí, dũng cảm hơn đời, nhưng đồng thời cũng là một tên trùm quân phiệt đa nghi, nham hiểm, tàn bạo với triết lý sống vơ cùng ích kỷ, cá nhân: Thà

4-Vì sao cách kể chuyện trong đoạn văn lại hấp dẫn người đọc?

ta phụ người chớ khơng để người phụ ta!

3-Những đặc điểm khác nhau về tính cách giữa Lưu Bị và Tào Tháo:

Tào Tháo ( gian hùng ) Lưu Bị ( anh hùng ) -Đang cĩ quyền thế, cĩ đất,

cĩ quân, đang thắng, lợi dụng vua Hán để khống chế chư hầu.

-Tự tin, bản lĩnh, thơng minh sắc sảo, hiểu mình, hiểu người.

-Chủ quan, đắc chí, coi thường người khác.

-Bị Lưu Bị lừa, qua mặt một cách khơn ngoan, nhẹ nhàng.

-Đang thua, mất đất, mất quân, phải sống nhờ kẻ thù nơi hang hùm vơ cùng nguy hiểm.

-Lo lắng , sợ hãi, cố che giấu ý nghĩ, tình cảm thật của mình trước Tào.

-Khơn ngoan, linh hoạt che giấu được hành động sơ suất của mình.

4-Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn người đọc là bởi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Việc tạo hồn cảnh, tình huống rất khéo, tự nhiên ( mơ chín, uống rượu, bàn luận về các anh hùng thiên hạ ).

-Dẫn dắt câu chuyện giữa hai người.

-Chi tiết độc đáo là lúc Huyền Đức đánh rơi thìa và tiếp theo là tiếng sấm rền vang. Huyền Đức nhặt thìa, nĩi tảng.

-Câu kết thật giản dị, ngắn gọn.

IV-DẶN DỊ

-Học bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 10 cả năm (Trang 116 - 121)