Phạm Ngũ Lão

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 10 cả năm (Trang 54 - 56)

A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Cảm nhận được vẻ đẹp của conngười và thời đại thời Trần, thế kỷ XIII qua hình tượng trang nam nhi với lí tưởng và nhân cách lớn lao, sức mạnh và khí thế hào hùng: sự nghiệp và cơng danh của cá nhân thống nhất với sự nghiệp chung cứu nước, cứu dân,…Đĩ chính là tinh thần, khí phách của Hào khí Đơng A.

-Nghệ thuật thơ tỏ chí hàm súc, đầy sức gợi, xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình lớn lao,hồnh tráng,…

-Rèn kỹ năng đọc-hiểu thơ tứ tuyệt Đường luật .

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II

II-Phương pháp: Đàmthoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính:

1-Giáo viên: Phĩng to bài thơ chữ Hán,phiên âm, dịch nghĩa. 2-Học sinh:

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với lịch sử , xã hội đầu đời Trần, thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật.

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra:

-Đọc một thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật đã học, giới thiệu sơ lược về tác giả, nội dung tác phẩm .

III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: hướng dẫn đọc, giải thích từ khĩ, tìm hiểu thể thơ

*Đọc, giải nghĩa từ khĩ.

-Trình bày những hiểu biết về Phạm Ngũ Lão?

-Thế nào là một bài thơ Đường luật thất ngơn tứ tuyệt ?

*Nỗi lịng tác giả bày tỏ ở đây là gì ?

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản

*Phân tích những chi tiết, hình ảnh đáng chú ý trong câu 1 ?

*Bĩng dáng người trai thời Trần được thể hiện như thế nào ?

@So sánh với nguyên tác, qua bản phiên âm và bản dịch nghĩa .

*Phân tích ý nghĩa cái “thẹn” của tác giả ?

*Bài thơ cĩ giá trị gì đối với tuổi trẻ ngày nay ?

A-TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả : 1.Tác giả :

Phạm Ngũ Lão ( 1255-1320 ) , người tỉnh Hưng Yên , là viên tướng giỏi đời Trần, cĩ cơng lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mơng . Ơng được phong chức Điện sối thượng tướng quân , tước Quan nội hầu

Tác phẩm cịn lại : Thuật hồi , Vãn thượng tướng quốc cơng Hưng Đạo đại vương .

2.Tác phẩm

a-Thể loại :

-Đường luật thất ngơn tứ tuyệt .

b.Chủ đề : Tuyên ngơn về lý tưởng làm trai , chiến đấu bảo vệ đất nước , lập cơng danh cho xứng đáng với đời.

B-TÌM HIỂU VĂN BẢN

1-Hai câu đầu: Vẻ đẹp của con người (tầm vĩc, tư thế, hành động lớn lao , kỳ vĩ) , của thời đại, dân tộc .

* Câu 1 : ( Hình ảnh , khí thế người trai thời Trần ) -Hồnh sĩc : tư thế cầm ngang ngọn giáo , hiên ngang , lẫm liệt , tự tin ý thức , quyết tâm bảo vệ đất nước.

-Giang sơn – cáp kỷ thu : khơng gian rộng – thời gian vĩnh hằng

* Câu 2 : ( Khí thế quân đội - dân tộc ) -Tam quân tì hổ khí thơn ngưu

so sánh, lời thơ ước lệ , hào hùng , hình ảnh kỳ vỹ => Hình ảnh ba quân ( dân tộc ) xơng lên giết giặc xâm lăng với sức mạnh bừng hùng khí thế – vẻ đẹp của thời đại, hào khí Đơng A.

*Hai câu đầu : nét đẹp của con người, thời đại, dân tộc .

2.Hai câu sau: Nỗi lịng người tráng sĩ ( cái chí, cái tâm của người anh hùng )

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập

@ Bài thơ thể hiện hào khí của nam nhi anh hùng , của quân đội anh dũng 3 lần chiến thắng Nguyên- Mơng vào đời Trần . Tác giả khơng chỉ nĩi lên hồi bão bản thân , mà cịn phát ngơn cho cả 1 thời đại rực rỡ chiến cơng trong lịch sử dân tộc .

@GV kể vắn tắt chuyện Vũ Hầu Khổng Minh Gia Cát Lượng.

-Cơng danh nam tử : quan niệm tích cực về chí nam nhi trong XH cũ .

-Vương nợ -> trả mãi khơng hết  ý thức trách nhiệm cao

-Thẹn (chuyện Vũ hầu) -> băn khoăn, day dứt khơng yên khi so sánh với người, với mình -> tâm trong sáng cao cả, hồi bão lớn lao.

=>Trách nhiệm đối với đất nước , mong muốn tạo nên sự nghiệp phi thường để giúp dân, giúp nước (nhân cách, lý tưởng cao đẹp của người trai thời loạn )

C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP)

-Những nét đặc sắc nghệ thuật, nội dung của bài thơ ( ghi nhớ ).

-Bài tập 5 – SGK

IV-DẶN DỊ

-Học bài cũ: Học thuộc phần phiên âm và bản dịch nghĩa , chú ý những nét đặc sắc nghệ thuật, nội dung của bài thơ

-Chuẩn bị bài mới: Cảnh ngày hè ( Nguyễn Trãi )

V-RÚT KINH NGHIỆM

Nhĩm 3:

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 10 cả năm (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w