- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa
định các đặc điểm của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật
V-RÚT KINH NGHIỆM
Tiết : 80,81 - Tiếng Việt
Ngày soạn : 10/01/2007 PHONG CÁCH
Ngày dạy : 20/01/2007 NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Học sinh cĩ được những hiểu biết khái quát về phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.
-Biết vận dụng kiến thức về phong cách ngơn ngữ nghệ thuật vào việc đọc-hiểu văn bản và làm văn.
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP:
I-Trọng tâm kiến thức: Những đặc điểm của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật: Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể hố.
II-Phương pháp: Trực quan ( đèn chiếu ), đàm thoại, thảo luận nhĩm .
C-CHUẨN BỊ:1-Cơng việc chính: 1-Cơng việc chính:
-Giáo viên: Giáo án điện tử, máy vi tính, đèn chiếu ( bảng điện tử )
-Học sinh: chuẩn bị các tác phẩm văn chương phục vụ cho việc tìm hiểu, minh hoạ cho những đặc điểm của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.
2-Nội dung tích hợp: Tiếng việt - đọc hiểu văn bản - làm văn
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
I-ỔN ĐỊNH : Số học sinh hiện diện : Tên HS vắng: II-KIỂM TRA :
III-BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm và Xác
định các đặc điểm của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật ngữ nghệ thuật
@GV: *Các phong cách ngơn ngữ bao gồm: phong cách ngơn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ, hội thoại), phong cách khoa học, hành chính, chính luận, báo chí và phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.
I-kiến thức cơ bản
I-Ngơn ngữ nghệ thuật
-Theo cách hiểu rộng: ngơn ngữ nghệ thuật chỉ những trường hợp ngơn ngữ được dùng ở bất kỳ phong cách ngơn ngữ nào nhưng đạt được mức độ nghệ thuật . Chẳng hạn ngơn ngữ trong văn bản chính luận hay văn bản báo chí , và ngay cả ngơn ngữ trong sinh hoạt hàng ngày, nếu đạt được trình độ nghệ thuật thì đều được cơng nhận là ngơn ngữ