Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 10 cả năm (Trang 121 - 123)

- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Cơn )

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 79,80 Ngày soạn: 07/3/08 Ngày dạy: 14/3/08

Đọc văn

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Trích Chinh phụ ngâm – Bản dịch Đồn Thị Điểm

A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Hiểu được tâm trạng người chinh phụ trong cảnh lẻ loi và sự đồng cảm sâu sắc của tác giả đối với khát vọng hạnh phúc lứa đơi của người phụ nữ.

-Thấy được những diễn biến phong phú, tinh vi trong nghệ thuật diễn tả tâm trạng nhân vật và âm điệu thiết tha của đoạn trích.

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: I-Trọng tâm kiến thức:

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

C-CHUẨN BỊ : I-Cơng việc chính: I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên: 2-Học sinh: II-Nội dung tích hợp: D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định:

II-Kiểm tra: 1-Trình bày sơ lược về tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc và Tam quốc diễn nghĩa

2-Nhận xét tính cách của nhân vật Trương Phi.

III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠTHOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung

-Nêu những nét chính về tác giả ?

@GV:

+Nguyên tác thể loại ngâm khúc (cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc cổ, trung đại); thể thơ trường đoản cú ( các câu dài, ngắn khơng đều).

+Bản diễn Nơm: thể loại ngâm khúc: thể thơ song thất lục .

@GV: Vị trí đoạn trích và bố cục:Từ câu 193 -216

+16 câu đầu: Nỗi cơ đơn của chinh phụ trong cảnh một mình một bĩng bên đèn, ngồi hiên.

+8 câu tiếp: Niềm nhớ thương chồng ở phương xa khiến lịng nàng càng thêm ảm đạm.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản

*HS luyện đọc, giáo viên nhận xét cách đọc và kết quả đọc.

*Yêu cầu đọc: giọng buồn buồn, đều đều, nhịp chậm rãi, chú ý các điệp từ, điệp ngữ bắc cầu.

-Nhận xét những động tác của chinh phụ cĩ gì đặc biệt?

-Để diễn tả tâm trạng buồn rầu, thương nhớ và cơ đơn của chinh phụ, tác giả và người dịch tiếp tục vận dụng những biện pháp nghệ thuật nào?

A-TÌM HIỂU CHUNG:1.Tác giả : 1.Tác giả :

-Đặng Trần Cơn , người huyện Thanh Trì , phía Tây Hà Nội , sống vào nửa đầu TK XVIII

-Về sáng tác, ngồi Chinh phụ ngâm khúc, cịn một số bài thơ, bài phú nhưng khơng giá trị mấy. Tác phẩm này được nhiều người dịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2-Tác phẩm:

a-Tác phẩm

-Là bài thơ dài viết bằng chữ Hán. -Bản dịch thơ gồm 408 câu thơ Nơm , thể song thất lục bát do Đồn Thị Điểm ( sinh 1705, Hải Hưng ) dịch , cĩ thuyết cho là ơng Phan Huy Ích ( sinh 1750 , Hà Tĩnh ) dịch . -Nội dung : nỗi sầu muộn , đợi chờ của một người vợ trẻ cĩ chồng đi lính phương xa từ lâu chưa về .

b-Chủ đề TP : sự chán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa , niềm khát khao hạnh phúc sum họp lứa đơi, cuộc sống yên vui thanh bình c-Chủ đề đoạn trích : Nỗi sầu nhớ thể hiện niềm khát khao hạnh phúc sum họp gia đình.

B-TÌM HIỂU VĂN BẢN

II-PHÂN TÍCH :

1.Nỗi cơ đơn của chinh phụ trong cảnh một mình một bĩng bên đèn, ngồi hiên.

a-8 câu đầu:

-Hai câu đầu: Những động tác, cử chỉ, hành động lập đi lập lại ( dạo hiên, ngồi rèm ) -> tâm trạng cơ đơn, lẻ loi.

-Điệp ngữ bắc cầu: đèn biết chăng – đèn cĩ biết + câu hỏi tu từ -> tâm trạng buồn triền miên kéo dài lê thê trong thịi gian và khơng gian.

-Hình ảnh ngọn đèn, hoa đèn + hình ảnh cái bĩng trên tường của chính mình gợi nỗi nhớ thương khơng nguơi ( giống hình ảnh ngọn đèn trong bài ca dao quen thuộc: Đèn thương nhớ ai – Mà đèn khơng tắt?)

-Đến câu … khá thương, giọng độc thoại lại chuyển ra giọng kể, lời nhận xét đồng cảm của nhà thơ- người kể chuyện.

b-8 câu sau:

-Tiếng gà eo ĩc báo hiệu canh năm – người vợ trẻ xa chồng đã thao thức suốt cả đêm.

-Những hành động gượng đốt hương, gượng soi gương, gượng gảy đàn … nĩi lên đều gì?

-Phân tích sự giống nhau và khác nhau trong giá trị biểu hiện của 2 từ láy “đằng đẵng” và “đau đáu”

-So sánh hai câu thơ : “Cảnh buồn người thiết tha lịng. Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun” với “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu; người buồn cảnh cĩ vui đâu bao giở ”.

-Phân tích mối quan hệ giữa ngoại cảnh và tâm cảnh

- Phân tích nghệ thuật điệp từ được sử dụng trong các câu thơ trên.

-Câu thơ cuối cĩ vị trí, ý nghĩa gì trong tồn bộ đoạn thơ ?

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập

-Nhận xét chung về nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ ?

gian của xa cách nhớ thương – thời gian của tâm trạng.

-Hàng loạt điệp từ gượng kết hợp với các động từ gảy, soi, đốt…gắn liền với các đồ vật đàn, hương, gương – cảnh chia li và nỗi lo chia lìa ám ảnh thường trực.

2-Tâm trạng nhớ nhung, sầu muộn da diết:

-Hai câu đầu: Mong ước người chồng thấu hiểu nỗi lịng nhớ thương của mình ( lịng này, nghìn vàng )

*Tính chất ước lệ  sự xa cách muơn trùng giữa chinh phu và chinh phụ  khơng gian vơ tận  nổi bật nỗi nhớ nhung .

-Bốn câu sau : Nỗi nhớ thương vơ cùng :

-Nhớ chàng đằng đẳng  nỗi nhớ triền miên trong thời gian và được cụ thể hĩa bằng độ dài của khơng gian ( bằng trời ) .

*Nỗi nhớ đau đáu ( kết hợp với đằng đẳng + NT so sánh )  sự tập trung , sự trăn trở , chỉ độ sâu của nỗi nhớ , tình cảm nhớ thương sâu sắc kéo dài triền miên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cảnh buồn người thiết tha lịng .Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun

 Câu thơ mang tính khái quát, triết lý về một quy luật tình cảm của con người.

C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP)

*Đọc và suy nghĩ nội dung ghi nhớ SGK.

@GV: Đoạn thơ theo thể song thất lục bát, giọng đều đều, trầm buồn, gợi cảm nĩi lên nỗi nhớ và nỗi sầu da diết, khơn nguơi. . Nỗi nhớ chủ yếu được thể hiện qua bút pháp miêu tả trực tiếp nội tâm , cịn nỗi sầu được thể hiện qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình . Nghệ thuật miêu tả đặc sắc đĩ đã thể hiện được cảm hứng nhân đạo của tác phẩm . Đoạn thơ là tiếng nĩi khẳng định niềm khát khao hạnh phúc lứa đơi của một người vợ trẻ nhớ nhung người chồng chinh chiến miền xa và sầu muộn về tình cảnh cơ đơn của mình .

IV-DẶN DỊ

-Học bài cũ: Học thuộc lịng đoạn thơ , đọc những đoạn thơ khác trong tác phẩm

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 10 cả năm (Trang 121 - 123)