KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 10 cả năm (Trang 49 - 51)

TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Nắm được một cách khái quát những kiến thức cơ bản về : các bộphận văn học chủ yếu, các giai đoạn văn học , những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học trung đại.-Yêu mến, trân trọng, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc .

-Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, phát hiện và chứng minh các luận điểm văn học sử một cách hệ thống.

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên: 2-Học sinh:

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với bài Ơn tập văn học trung đại ở THCS, với Tiếng Việt ở bài

Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt .

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh : bảng, biểu, soạn các câu trả lời SGK

III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu nội dung bài học

*HS đọc văn bản theo từng mục và trả lời câu hỏi

-Em cịn nhớ trong chương trình Ngữ văn THCS, văn học trung đại Việt Nam cĩ các bộ phận văn học nào?

-Hồn cảnh chữ Hán xuất hiện ở nước ta ?

-Trình bày hiểu biết bản thân về văn học chữ Hán.

-Giới thiệu một tác phẩm văn học chữ Hán mà em biết. *Chữ Nơm ra đời trong hồn cảnh nào?

@GV giới thiệu một số truyện trong “Lĩnh Nam chích quái ”: Mộc tinh, Ngư tinh, Hồ tinh, Núi Tản Viên…

-

-Tình hình LS nước ta TK X- XIV như thế nào? Điều đĩ cĩ ảnh hưởng gì đến VH ?

I-CÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶXIX XIX

-Văn học Việt Nam thời kỳ này cịn gọi là văn học trung đại, gồm 2 thành phần : văn học chữ Hán và văn học chữ Nơm. Hai thành phần văn học này khơng đối lập nhau mà bổ sung cho nhau, tạo thành động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển của văn học dân tộc .

-Giữa văn học chữ Hán và văn học chữ Nơm cĩ những điểm giống nhau và khác nhau.

1-Văn học chữ Hán:

-Bao gồm các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt.

-Ra đời sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại.

-Thể loại văn học chủ yếu là những thể loại tiếp thu từ văn học Trung Quốc như : chiếu, biểu, hịch, cáo, truyền kỳ, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ Đường luật,…

-Ở thơ hay văn xuơi, trữ tình, chính luận hay tự sự đều cĩ những thành tựu nghệ thuật lớn như bài thơ Sơng núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình ngơ, Hồng Lê nhất thống chí,…

2-Văn học chữ Nơm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Bao gồm các sáng tác bằng chữ Nơm

-Ra đời muộn hơn văn học chữ Hán ( cuối thế kỷ XIII ) tồn tại, phát triển đến hết thời kỳ trung đại.

-Chủ yếu là thơ, rất ít tác phẩm văn xuơi.

-Một số ít thể loại tiếp thu từ Trung Quốc như: phú, văn tế, thơ Đường luật cịn phần lớn là thể loại văn học dân tộc như: ngâm khúc(viết theo thể song thất lục bát), truyện thơ (viết theo thể song thất lục bát), hát nĩi( viết theo thể thơ khá tự do cĩ kết hợp với âm nhạc), hoặc thể thơ Đường luật (đã được Việt hĩa phần nào).

II-CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN : Bốn giai đoạn lớn

1.Giai đoạn từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV :

@ GV nĩi thêm về tư tưởng tam giáo thể hiện qua các tác phẩm văn học.

-Trong các tác phẩm văn học thời Lý, Trần em đã học tác phẩm nào ? Trình bày nội dung chính .

*HS đọc – phân tích một bài thơ tiêu biểu .

-nội dung, chủ đề, vảm hứng của văn học giai đoạn này cĩ gì khác, cĩ gì tiếp tục so với giai đoạn văn học trước đĩ? @ GV giới thiệu một số truyện trong” Truyền kỳ mạn lục”: Chức phán sự ở đền Tản Viên, Gã trà đồng giáng sinh, Từ Thức lên cõi tiên…

-Trinh bày những nét chính về lịch sử giai đoạn nửa sau TK XVIII – nửa đầu XIX.

-Trình bày những hiểu biết về một số tác gia tiêu biểu trong giai đoạn này .

-Em hiểu trào lưu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học thời kỳ này như thế nào ?

-Tình hình LS-VH giai đoạn nửa sau TK XIX cĩ gì đặc biệt ?

*Đọc một số bài thơ tiêu biểu

-Thốt khỏi ách thống trị phong kiến phương Bắc

-Giai cấp phong kiến Việt Nam lãnh đạo các cuộc kháng chiến chống Tống , Nguyên , Minh xâm lược , xây dựng đất nước vững mạnh . -Văn học viết chính thức ra đời ( chữ Hán -> chữ Nơm -TK XIII )

b.Về nội dung : yêu nước với âm hưởng hào hùng

Nam Quốc sơn hà – Lý Thường Kiệt , một số bài kệ , thơ của các thiền sư .

-Tụng giá hồn kinh sư – Trần Quang Khải; -Thuật hồi – Phạm Ngũ Lão ; -Hịch tướng sĩ văn – Trần Quốc Tuấn ; -Bạch Đằng giang phú – Trương Hán Siêu

c-Về nghệ thuật : cĩ những thànhtựu lớn như văn chính luận ( Chiếu dời đơ, Hịch tướng sĩ), văn xuơi lịch sử ( Đại Việt sử kí ), thơ phú( Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu ).

2.Giai đoạn từ TK XV- hết TK XVII :

a-Lịch sử :

-Đất nước khơng cịn ngoại xâm , mâu thuẫn giữa các tập đồn phong kiến ( Lê-Mạc , Trịnh –Nguyễn )

-Khởi nghĩa nơng dân , du nhập đạo Thiên Chúa .

b-Nội dung : đi từ nội dung yêu nước với âm hưởng ngợi ca đến nội

dung phản ánh, phê phánhiện thực xã hội phong kiến. -Bình Ngơ đại cáo; Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ

- Thiên Nam ngữ lục ; -Các sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm

c-Nghệ thuật :

-Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại phong phú, đặc biệt là thành tựu của văn chính luận (Bình Ngơ đại cáo, Quân trung từ mệnh tập của Nguyễn Trãi ); văn xuơi tự sự ( Thánh Tơng di thảo, Truyền kỳ mạn lục ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Văn học chữ Nơm cĩ sự Việt hĩa thể loại, sáng tạo nhiều thể loại văn học dân tộc .

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 10 cả năm (Trang 49 - 51)