RA-MA BUỘC TỘ

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 10 cả năm (Trang 26 - 28)

( Trích sử thi Ra-ma-ya-na)

A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Nắm được cốt truyện Ra-ma-ya-na, vị trí và ý nghĩa của đoạn trích.

-Hiểu được ý thức và hành động của Ra-ma và Xi-ta trong việc bảo vệ danh dự. -Nắm được nghệ thuật trần thuật và xây dựng nhân vật qua đoạn trích.

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần I,II I-Trọng tâm kiến thức: Phần I,II

II-Phương pháp: Đàmthoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính:

1-Giáo viên: 1 bức tranh phĩng to từ SGK 2-Học sinh:

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Văn ở bài sử thi Đăm Săn vừa học.

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra:

1-Giải thích vì sao cĩ ý kiến cho rằng cĩ thể đặt tên đoạn trích Uylixơ trở về là Nhận mặt

hoặc Bí mật chiếc giường cưới?

2-Hai vợ chồng Uylixơ – Pênêlơp cĩ đặc điểm gì chung? Các cụm từ kèm theo tên họ cĩ ý nghĩa gì? Vì sao tác giả khơng dùng các từ khơn ngoan cho Pênêlơp và trí xảo cho Uylixơ.

III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung

*HS trình bày những hiểu biết về văn học cổ đại Aán Độ và 2 bộ sử thi Ramayana và Mahabharata

@ Ramayana dài hơn 8.000 câu thơ đơi ( 16.000 dịng thơ ). Sáng tác và truyền miệng tập thể từ thế kỷ III TCN, được đạo sĩ Van-mi-ki hồn thiện. @ Bố cục đoạn trích (3 đoạn nhỏ) -Lời buộc tội của Ra-ma

-Lời thanh minh và quyết định quyên sinh của Gia-na-ki.

-Gia-na-ki bước lên giàn hỏa thiêu trong tiếng khĩc thảm thiết của mọi người.

HOẠT ĐỘNG 2 (Tìm hiểu văn bản )

*HS đọc phân vai, giáo viên nhận xét cách đọc và kết quả đọc.

-Sau chiến thắng, Ra-ma và Xi-ta gặp nhau trong hồn cảnh cụ thể như thế nào ? Hồn cảnh đĩ tác động như thế nào đến tâm trạng, lời nĩi và hành động của hai người?

-Vì sao Ra-ma quyết định ruồng bỏ người vợ yêu quý của mình?

-Tâm trạng thực của chàng khi nĩi những lời buộc tội tàn nhẫn ấy? -Thái độ của Ra-ma khi chứng kiến cảnh Xi-ta bước lên giàn hỏa thiêu như thế nào ?

-Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật.

-Thái độ của Xi-ta khi nghe những lời buộc tội của Ra-ma?

-Xi-ta đã thanh minh cho mình như thế nào ?

-Tâm trạng thực của nàng khi nĩi với Ra-ma và với mọi người?

*HS đọc kỹ và phân tích lời nĩi của Xi- ta.

-Nghệ thuật miêu tả tâm lý Xita

@Ramayana” được dân tộc Ấn yêu thích , tơn sùng , cĩ ảnh hưởng sâu sắc

A-TÌM HIỂU CHUNG:

1.Văn học cổ Ấn Độ : phong phú , vĩ đại vào loại lâu đời nhất của nhân loại . -Hai giai đoạn : văn học Vêđa - văn học sử thi .

-Tiêu biểu , qui mơ : 2 bộ sử thi Ramayana và Mahabharata .

2.Tác phẩm Ramayana :

a-Tĩm tắt tác phẩm :

b-Vị trí đoạn trích : trích khúc VI – diễn biến tâm trạng của Rama sau khi cứu được Xita khỏi tay kẻ thù là Ravana .

c-Tình huống : Cuộc gặp mặt giữa Rama và Xita sau thời gian xa cách như đang đối mặt với nhau trong một phiên tịa căng thẳng, gay gắt, nặng nề . Sau khi giải quyết những xung đột lớn của XH, cộng đồng, Rama phải tự giải quyết xung đột cá nhân. Cơn ghen tuơng, mối nghi ngờ là đỉnh điểm của sự xung đột  sức hấp dẫn cho TP.

B-TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Tâm trạng Rama : 1.Tâm trạng Rama :

-Yêu thương + tức giận :

+“Hỡi phu nhân cao quí !” lời lẽ xa lạ , +Xưng hơ “ta”- trịnh trọng Ta đã làm như thế vì nhân phẩm … oai nghiêm -> +“Phải biết chắc điều này…nay ta phũ phàng ,

phải nghi ngờ tính cách của nàng” lạnh lùng -…muốn đi đâu thì đi tùy nàng…

 Giọng điệu ẩn giấu nỗi đau đớn, tâm trạng ghen tuơng , nĩi cho hả dạ  thái độ tàn nhẫn , tầm thường , xúc phạm đến phẩm giá của người vợ mình .

*Thái độ bất bình thường  lịng ghen tuơng bị dồn nén đến cực độ

mù quáng, thiếu bình tĩnh .

-Khi Xita ồ lên khĩc , địi Lakmana lập giàn hỏa thiêu

 Tâm trạng Rama biến đổi , nỗi đau giằng xé , lắng đọng 

ngồi câm lặng “ mắt dán xuống đất ”  dịng suy tư đi vào chiều sâu tâm linh  tâm trạng tê dại .

 Sung sướng sau thử thách Xita.

*Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo , tinh tế  Rama xuất thân từ thần thánh , quân vương nhưng cĩ đủ mọi cung bậc tính cách của con người trần tục : yêu hết mình , ghen cực độ , cĩ lúc phong nhã cao thượng , cĩ lúc tầm thường nhỏ nhen , cĩ lúc cứng rắn , oai nghiêm , cũng cĩ lúc yếu mềm …

2.Tâm trạng Xita :

-Đau đớn đến nghẹt thở , =>ngạc nhiên , dằn vặt , đau như cây leo bị vịi voi quật nát xĩt , xấu hổ trước sự ghen -Xấu hổ , muốn tự chơn vùi tuơng , những lời buộc tội cả cái hình hài của mình phi lí của chồng . -“ Như 1 con người thấp hèn ơn tồn, phân bua, thanh minh, chửi mắng 1 con mụ thấp hèn ” khẳng định sự chung thủy -Thiếp lấy tư cách mà thề kiên trinh , một lịng vì -Hãy tin vào danh dự thiếp chồng  chỉ trích thái độ -Tình yêu của thiếp , lịng trung ngờ vực khơng căn cứ của

đối với thơ ca , vũ kịch , điêu khắc của một số nước vùng Đơng Nam châu Á và được xếp hàng đầu trong những thành tựu văn hĩa của nhân loại .

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập

thành … xem ra hồn tồn vơ ích Rama

-Nàng thưa với thần lửa Anhi hành động quả quyết cao cả -Dũng cảm bước vào ngọn lửa  chọn cái chết để thanh minh

*Nghệ thuật miêu tả tâm lý Xita : theo sát diễn biến tâm trạng như theo một làn sĩng biển khi bình lặng , khi trào dâng , khi dồn dập 

khắc họa một Xita trong sáng , chân thực , tồn vẹn- một hình tượng người phụ nữ Ấn cổ đại hồn thiện .

C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP)

*Đọc và suy nghĩ nội dung ghi nhớ ( tr.60 )

-Nhận xét tình huống trong đoạn trích. Ý nghĩa nghệ thuật của tình huống đĩ.

-Khái quát lại phẩm chất của Ra-ma và Xi-ta.

-Cĩ gì gần gũi và khác biệt giữa cái chết của người con gái Nam Xương và nàng Xi-ta?

IV-DẶN DỊ

-Học bài cũ: Tĩm tắt tác phẩm, đoạn trích ; nêu những nét chính về phẩm chất hai nhân vật Ra-ma và Xi-ta.

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 10 cả năm (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w