CHÍ KHÍ ANH HÙNG

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 10 cả năm (Trang 136 - 138)

, khi đêm chén thề ( quá khứ hạnh phúc >< hiện tại phủ phàn g)

CHÍ KHÍ ANH HÙNG

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tuần:Tiết 88 Ngày soạn: 05/4/08 Ngày dạy: 11/4/08

Đọc văn

CHÍ KHÍ ANH HÙNG

A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

--Hiểu được chí khí anh hùng của Từ Hải dưới ngịi bút sáng tạo của Nguyễn Du.

-Thấy được tài năng sử dụng ngơn ngữ của nhà thơ trong việc diễn tả chí khí anh hùng, khát vọng tự do của nhân vật.

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: I-Trọng tâm kiến thức:

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

C-CHUẨN BỊ : I-Cơng việc chính: I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên: 2-Học sinh: II-Nội dung tích hợp: D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

I-Ổn định: II-Kiểm tra:

1-Trong đoạn trích Nỗi thương mình, những câu thơ nào khiến em xúc động nhất? Hãy phân tích . 2-Làm rõ nhận xét: Nỗi thương mình thể hiện sự mới mẻ, tiến bộ trong chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du.

III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung

*HS tìm hiểu vị trí và bố cục của đoạn thơ .

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản

-Em hiểu từ trượng phu và cụm từ động lịng bốn phương như thế nào?

-Từ thoắt nĩi lên điều gì trong tính cách của Từ Hải?

-Hình ảnh trong hai câu thơ:

Trơng vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong,

Gợi lên cảm hứng gì khi miêu tả anh hùng thời trung đại?

-Phân tích câu nĩi của Thuý Kiều. -Phân tích các câu nĩi của Từ Hải khi trả lời Thuý Kiều.

-Cách dùng từ ngữ, hình ảnh trong đoạn thơ như thế nào?

-Đến hai câu cuối, hình ảnh Từ Hải lại trở về với cách thể hiện quen thuộc như thế nào? ( cử chỉ, hành động , hình ảnh chim bằng lướt giĩ trên biển khơi).

A-TÌM HIỂU CHUNG:

1-Vị trí đoạn trích : SGK 2-Bố cục:

-Bốn câu đầu: Cuộc chia tay giữa Từ Hải và Thuý Kiều sau nửa năm chung sống.

-Mười hai câu tiếp: Cuộc đối thoại giữa Thuý Kiều và Từ Hải – tính cách anh hùng của Từ Hải.

-Hai câu cuối: Từ Hải dứt áo ra đi.

B-TÌM HIỂU VĂN BẢN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1-Tính cách và chí khí anh hùng của Từ Hải

a-Bốn câu đầu :

+Từ Hán Việt – trượng phu -> hàm ý khâm phục ca ngợi +Cụm từ ước lệ: động lịng bốn phương -> chí khí anh hùng => Những hình ảnh trên xuất phát từ cảm hứng vũ trụ khi miêu tả anh hùng thời trung đại với kích thước phi thường, khơng gian bát ngát, lý tưởng cao đẹp.

b-Từ câu 5 -> 16

-“Phận gái chữ tịng …” -> tình yêu , sự khâm phục, kính trọng, sự chia sẻ, cùng tiếp sức của Thuý Kiều đối với Từ Hải

-Những câu nĩi của Từ Hải:

+Sao chưa thốt khỏi nữ nhi thường tình? -> câu hỏi tu từ -> từ chối yêu cầu chính đáng của Thuý Kiều – người anh hùng chân chính khơng bị xiêu lịng trước nữ sắc, gia đình làm vướng bận. +Bao giờ … làm cho rõ mặt phi thường,…-> niềm tin sắt đá vào tương lai, sự nghiệp, mục đích ra đi của chàng , với những hình ảnh tưởng tượng: tiếng chiêng dậy đất, bong tinh rợp đường -> lý tưởng, hồi bảo lớn.

+Bằng nay … đành lịng -> hồn cảnh thực tại với nhiều khĩ khăn, lời an ủi chân tình, tâm lý. Đây là chỗ khác so với hình ảnh chinh phu ( Chinh phụ ngâm)

-Hai câu cuối đoạn:

+Những từ ngữ mạnh mẽ: quyết, dứt áo, hình ảnh chim bằn ( đại bàng) lướt theo giĩ mây trên biển khơi - hình ảnh ẩn dụ tượng trưng về người anh hùng lý tưởng cao đẹp, hồnh tráng, phi thường, mang tầm vĩc vũ trụ. Đĩ chính là ước mơ của Nguyễn Du – ước mơ con người và cơng lý gửi vào nhân vật lãng mạn Từ Hải.

2-Bút pháp xây dựng nhân vật Từ Hải: Lý tưởng hĩa, lãng mạn hố với những hình ảnh ước lệ, kỳ vĩ, lời đối thoại trực tiếp bộc lộ tính cách tự tin đầy bản lĩnh.

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập

*HS thảo luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ .

*Đọc và suy nghĩ nội dung ghi nhớ SGK.

C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP

IV-DẶN DỊ

-Học bài cũ: Học thuộc lịng đoạn thơ .

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 10 cả năm (Trang 136 - 138)