A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Thấy được sự đánhgiá của nhân dân về các nhân vật : thầy lí, Cải, Ngơ. Đĩ cũng là bản chất tham nhũng, ăn của đút của quan lại địa phương và hành vi tiêu cực của người lao động trong xã hội Việt Nam xưa khi tự mắc vào vịng kiện tụng, làm mồi ngon cho bọn sâu mọt đục nước béo cị.
-Đặc sắc của truyện cười là hết sức ngắn gọn, hấp dẫn, bất ngờ, chơi chữ, kết hợp lời nĩi và cử chỉ, đầy hàm ý để gây cười và châm biếm, chế giễu, đả kích.
-Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích mâu thuẫn trong truyện cười.
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II
C-CHUẨN BỊ :
I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên:
2-Học sinh:
II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với các truyện cười cùng chể đề khác: Hai bảy mười ba, Tuổi Sửu chứ khơng phải tuổi Tí …
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:
II-Kiểm tra:
1-Chủ đề truyện Tam đại con gà là gì?
2-Kể một truyện cười khác về thầy đồ, thầy bĩi, thầy cúng, …Theo em truyện đĩ gây cười bằng cách nào, như thế nào ?
III-Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung
*HS đọc văn bản *Giải nghĩa các từ khĩ *Nêu chủ đề của truyện?
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản
-Nhân vật truyện là ai?
-Cái cười được miêu tả như thế nào ?
-Em nhận xét gì về cử chỉ của Cải ”xịe năm ngĩn tay ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm”
-Trước cử chỉ ấy của Cải , thầy lí đã xử như thế nào ?
-Nhận xét về cử chỉ và lới nĩi của lí trưởng ?
-Các em đánh giá như thế nào về nhân vật Ngơ và Cải?
A-TÌM HIỂU CHUNG:
1-Thể loại: truyện cười dân gian
2-Chủ đề: Miêu tả thĩi tham nhũng của lí trưởng trong việc xử kiện, đồng thời thấy được tình cảnh bi hài của người lao động khi lâm vào cảnh kiện tụng.
B-TÌM HIỂU VĂN BẢN 1-Tình huống gây cười: 1-Tình huống gây cười:
-Nhân vật trong truyện là lí trưởng với người theo kiện là Cải và Ngơ.
-Trước hết, truyện giới thiệu sự việc một cách ngắn gọn. Viên lí trưởng “nổi tiếng xử kiện giỏi”. Cải và Ngơ đánh nhau rồi mang nhau đi kiện. Cải sợ kém thế lĩt trước thầy lí năm đồng. Ngơ biện chè lá mười đồng. Kết quả xử kiện Ngơ thắng Cải thua.
-Cái cười được miêu tả đầy kịch tính qua cử chỉ và hành động gây cười:
+”Cải vội xịe năm ngĩn tay ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm” -> muốn nhắc đến số tiền lĩt tay trước- giống nhân vật trong kịch câm.
+”Thầy lý cũng vội xịe năm ngĩn tay trái úp lên năm ngĩn tay mặt” -> phù hợp với điều thầy lí thơng báo với Cải liền đĩ. Nĩ cịn ẩn một nghĩa khác – cái phải đã bị cái khác úp lên che lấp mất rồi. Đĩ là tiền, nhiều tiền, nhiều lễ vật lo lĩt. Sự kết hợp giữa cử chỉ và lời nĩi làm bật tiếng cười. -Dùng hình thức chơi chữ để gây cười “nhưng nĩ lại phải … Bằng hai mày” – “phải” trong lời nĩi này mang nhiều nét nghĩa : lẽ phải ( cái đúng ) và điều bắt buộc phải cần phải cĩ – lời nĩi lập lờ, kết hợp hai bàn tay úp lên nhau bằng mười ngĩn ->lẽ phải thuộc về Ngơ. Cách xử kiện của lí trưởng thật độc đáo.
-Các em hãy nêu ý nghĩa của truyện?
-Qua hai truyện cười đã học, chúng ta rút ra được nhận xét gì về truyện cười dân gian ?
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập
-Nêu ấn tượng sau khi đọc truyện. -Chúng ta rút ra bài học gì trong cuộc sống ?
@GV đọc truyện “Ơng huyện thanh liêm” – Sách GTGA–tr 87
2-Bản chất cái cười:
-Tác giả dân gian dùng tiếng cười để quất địn roi vào việc xử kiện của lí trưởng.
-Tiếng cười cũng dành cho những người lao động thật chua chát ( Cải và Ngơ ) lâm vào kiện tụng mà mất tiền. Họ vừa đáng thương vừa đáng trách.
C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP)
*Đọc và suy nghĩ nội dung ghi nhớ SGK.
IV-DẶN DỊ
-Học bài cũ: Sưu tầm một vài truyện cười cùng chủ đề. -Chuẩn bị bài mới: Nhưng nĩ phải bằng hai mày
V-RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 25 Ngày soạn : 27/10/07 Ngày dạy : 30/10/07
Đọc văn