LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 10 cả năm (Trang 123 - 125)

- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 81 Ngày soạn : 12/3/08 Ngày dạy :17/3/08

Làm văn

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Nắm được tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý cho bài văn nghị luận. -Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý cho bài văn nghị luận.

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thực hành

C-CHUẨN BỊ :

1-Giáo viên: 2-Học sinh:

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với các kiến thức về văn, tiếng Việt và vốn sống thực tế.

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra: III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tác dụng của việc lập dàn ý

*HS tìm hiểu mục I-SGK tr 89.

@Gv: Mơ hình: đề bài – dàn ý – bài văn. Trong đĩ:

+Đề bài: cái cho trước, mang tính bắt buộc. +Dàn ý: cái tự xây dựng, mang tính sáng tạo, tuỳ thuộc vào trình độ, sở thích, kỹ năng,… của mỗi cá nhân.

+Bài viết: sản phẩm của ngơn ngữ cụ thể,hồn chỉnh,phản ánh đầy đủ cách hiểu đề, cách lập dàn ý, khả năng vận dụng tri thức và kỹ năng,… của người viết .

HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu cách lập dàn ý bài văn nghị luận

*HS tìm hiểu mục II-SGK tr 89, gợi dẫn các thao tác:

+Thao tác 1 (Xác định luận đề): Bài văn cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Quan điểm của chúng ta về vấn đề đĩ như thế nào?

+Thao tác 2 (Xác định các luận điểm): Căn cứ vào đề bài, vào yêu cầu của bài văn và huy động những hiểu biết của mình, em hãy suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:

-Sách là gì?

-Sách cĩ tác dụng như thế nào?

-Thái độ đối với sách và việc đọc sách như thế nào?

+Thao tác 3 (Xác định luận cứ cho các luận điểm)

HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn luyện tập

*HS tìm hiểu mục II, trong SGK *GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý .

@GV chỉ định 3 học sinh lần lượt đọc chậm, rõ phần Ghi nhớ ( SGK).

A-KIẾN THỨC CƠ BẢN

I-Tác dụng của việc lập dàn ý

-Bao quát được những nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm vi, mức độ nghị luận. -Bài viết đúng trọng tâm, mạch lạc, tránh xa đề, lạc đề, thiếu ý.

-Chủ động thời gian, phân bổ thời gian một cách hợp lí khi làm bài.

II-Cách lập dàn ý bài văn nghị luận

1-Xác định yêu cầu của đề bài, tìm ý cho bài văn

-Xác định luận đề: làm sáng tỏ vấn đề, quan điểm về vấn đề đĩ.

-Xác định những luận điểm cơ bản.

-Xác định các luận cứ làm sáng tỏ luận điểm. 2-Lập dàn ý bài văn nghị luận

a-Mở bài: giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề . -Mở bài trực tiếp hay gián tiếp.

-Khái quát phương hướng nghị luận cho tồn bài.

b-Thân bài: triển khai các luận điểm, luận cứ theo trình tự hợp lý.

-Sắp xếp các luận điểm theo trình tự hợp lý. -Sắp xếp các luận cứ cho từng luận điểm.

-Luận điểm, luận cứ nào được triển khai nhiều nhất? Vì sao?

c-Kết bài: nhấn mạnh hoặc mở rộng vấn đề. -Kết bài theo kiểu đĩng hay mở?

-Khẳng định những nội dung nào? Nội dung nào gợi mở để suy nghĩ tiếp?

B- LUYỆN TẬP

Bài tập 1,2 trang 91 SGK

-Bài cũ: Lập dàn ý và viết bài văn nghị luận về một chủ đề tự chon. -Bài mới: Đọc văn – Truyện Kiều

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 82 Ngày soạn :18/3/08 Ngày dạy : 24/3/08

Đọc văn

TRUYỆN KIỀU ( Phần một : Tác giả )

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 10 cả năm (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w