hiện qua những chi tiết nào? = Liên hệ mở rộng: Tản Đà là một thi sĩ nổi tiếng suốt đời phải sống cơ cực cuối đời, ơng mở cửa hàng xem tướng số nhưng khơng cĩ khách, mở lớp dạy học nhưg khơng cĩ học trị chết trong cảnh nghèo đĩi, nợ nần… SS với Nam Cao…
? Nghệ thuật ntn?(về các mặt)
Tản Đà rất ý thức về tài năng của mình và cũng là người táo bạo khi bộc lộ “cái tơi” cá nhân.
Đây là niềm khát khao chân thành của nhà thơ khi khơng tìm được tri âm nơi trần thế, nên phải lên tận cõi Tiên mới thoả nguyện.
3. Cảm hứng hiện thực:
- Khai đầy đủ họ tên, quê quán, gia cảnh, những tác phẩm đã xuất bản…
- Giọng kể rất chua chát về thân phận cơ cực, tủi hổ của ngườøi nghệ sĩ tài hoa trong XH TD/PK.
Tản Đà đã miêu tả bức tranh hiện và cảm động về chính cuộc đời của mình cũng như của nhiều nhà văn khác
4. Nghệ thuật:
- Thể thơ: thất ngơn trường thiên khá tự do, phĩng khống. - Ngơn ngữ thơ: gợi cảm, rất gần với đời sống.
- Cách kể chuyện hĩm hỉnh, lơi cuốn người đọc(tác giả vừa là người kể chuyện vừa là nhân vật chính nên cảm xúc biểu hiện rất tự do, khơng bị gị ép).
III. GHI NHỚ(SGK – Tr 17). * CỦNG CỐ:
- Cách vào đề của bài thơ gợi cho người đọc cảm giác ntn về câu chuyện sắp kể?- Cảm hứng hiện thực được biểu hiện qua những chi tiết nào? - Cảm hứng hiện thực được biểu hiện qua những chi tiết nào?
* DẶN DỊ:- Học bài này. - Học bài này.
- Soạn bài “Nghĩa của câu”(phần tiếp theo).
• Tuần: 20 • Tiết: 78
• Bài: NGHĨA CỦA CÂU
(TIẾP THEO)I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
Giúp HS hiểu được:
- Nhận thức được hai thành phần nghĩa của câu ở những nội dung phổ biến và dễ nhận thấy của chúng. - Cĩ kĩ năng phân tích, lĩnh hội nghĩa của câu và kĩ năng đặt câu.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Xử lí tư liệu trong SGK để trả lời câu hỏi, thảo luận nhĩm, phân tích, qui nạp để hình thành kiến thức.
III. TIẾN TRÌNH:
* Kiểm tra bài cũ:
- Quan niệm mới về chí làm trai của Phan Bội Châu? - Thái độ của Phan Bội Châu đối với nền học vấn cũ?
- Tư thế buổi lên đường như thế nào?
* Giới thiệu bài mới: Thời
Gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HS phân tích các VD để rút ra kết luận về hai trường hợp của của nghĩa tình thái.