Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu TK XX– CMT8 năm 1945:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB (Trang 50 - 52)

II. PHƯƠNG PHÁP:

Đọc VB, gợi mở, trả lời câu hỏi, thảo luận nhĩm, giới thiệu và phân tích minh họa các tác phẩm.

III. TIẾN TRÌNH: * Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ:

- Mục đích của SS?

- Khi SS phải thực hiện những yêu cầu nào?

* Giới thiệu bài mới: Thời

Gian

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

? Hồn cảnh VN đầu TK XX ntn?

? Thế nào là hiện đại hĩa?

? Quá trình hiện đại hĩa nền

VHVN từ đầu TK XX – CMT8 năm 1945 được chia làm mấy giai đoạn?

? Cho biết vài nét về giai đoạn thứ

nhất?

I. Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu TK XX – CMT8 năm1945: 1945:

1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hĩa:* Hồn cảnh VN đầu TK XX: * Hồn cảnh VN đầu TK XX:

- Pháp bắt đầu khai thác thuộc địa về kinh tế  XH VN biến đổi sâu sắc: nhiều thành phố cơng nghiệp ra đời, đơ thị mọc lên, nhiều tầng lớp và giai cấp mới xuất hiện, đời sống tinh thần và thị hiếu mới… địi hỏi một thứ văn chương mới.

- Văn hĩa VN dần thốt khỏi ảnh hưởng của văn hĩa Trung Hoa, tiếp xúc với văn hĩa phương Tây(Pháp) thơng qua trí thức Tây học.

- Chữ quốc ngữ thay thế chữ Hán, Nơm và được truyền bá rộng rãi.

- Xuất hiện nhiều hoạt động kinh doanh văn hĩa: nghề in, NXB, làm báo, nghề viết văn.

 Tạo điều kiện cho VHVN đổi mới theo hướng hiện đại hĩa.

* K/ n hiện đại hĩa: là qu.tr làm cho VH thốt ra khỏi hệ thống

thi pháp VHTĐ và đổi mới theo hình thức VH phương Tây, cĩ thể hội nhập theo nền VH thế giới.

* Quá trình hiện đại hĩa nền VHVN từ đầu TK XX – CMT8 năm 1945: 3 giai đoạn.

a. Giai đoạn thứ nhất(từ đầu TK XX– khoảng năm 1920):

là giai đoạn chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho cơng cuộc hiện đại hĩa VH.

- Chữ quốc ngữ phổ biến rộng rãi.

- Cùng với báo chí, thì phong trào dịch thuật phát triển mạnh. - Thành tựu là thơ của các chí sĩ CM: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền…

 Tuy cĩ đổi mới nhưng vẫn thuộc phạm trù VHTĐ.

b. Giai đoạn thứ hai(khoảng từ khoảng năm 1920 – năm1930): 1930):

? Giai đoạn thứ hai ntn?

? Giai đoạn thứ ba cĩ gì khác so với

hai giai đoạn trên?

? Thế nào là bộ phận VH cơng

khai?

? Phân hĩa thành bao nhiêu xu

hướng?

? Giới thiệu vài nét về VH lãng

mạn?

? Giới thiệu vài nét về VH hiện

thực?

Đạt được những thành tựu đáng kể với nhiều tác phẩm cĩ giá trị của: Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Tản Đà, Nguuyễn Ái Quốc…

 Tuy nhiên, nhiều yếu tố của VHTĐ vẫn cịn tồn tại ở mọi thể loại.

c. Giai đoạn thứ ba(khoảng từ khoảng năm 1930 – năm1945): giai đoạn hồn tất qu.tr hiện đại hĩa với nhiều cuộc cách 1945): giai đoạn hồn tất qu.tr hiện đại hĩa với nhiều cuộc cách

tân sâu sắc trên mọi thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ.

2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hĩa thànhnhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển:

a. Bộ phận VH cơng khai:

- K/n: là VH hợp pháp, tồn tại trong vịng pháp luật của chính quyền thực dân, phong kiến.

- Phân hĩa thành nhiều xu hướng: + VH lãng mạn:

•Biểu hiện: là tiếng nĩi của cá nhân tràn đầy cảm xúc, trí tưởng tượng cao độ để diễn tả những khát vọng, ước mơ, khẳng định cái tơi cá nhân…

•Tác giả tiêu biểu: Tản Đà, Hồng Ngọc Phách, Thạch Lam, Thanh Tịnh…

•Đĩng gĩp: làm thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống luân lí, lễ giáo PK cổ hủ để giải phĩng cá nhân, giành quyền hưởng hạnh phúc cá nhân , đặc biệt trong lĩnh vực tình yêu, hơn nhân và gia đình.

•Hạn chế: ít gắn trực tiếp với đời sống XH chính trị của đất nước, cĩ lúc sa vào chủ nghĩa cá nhân cực đoan.

+ VH hiện thực:

•Biểu hiện: phơi bày thực trạng bất cơng, thối nát của XH đương thời, phản ánh tình cảnh khốn khĩ của người dân bị áp bức, bĩc lột với một thái độ cảm thơng sâu sắc…

•Tác giả tiêu biểu: Nam Xương, Nguyễn Bá Học, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Cơng Hoan…

•Đĩng gĩp: cĩ tính chân thật cao và thấm đượm tinh thần nhân đạo.

•Hạn chế: chỉ thấy tác động một chiều của hồn cảnh đối với con người, coi con người là nạn nhân bất lực của hồn cảnh(chưa thấy đường đi).

 Hai xu hướng VH này vừa đấu tranh, vừa ảnh hưởng, tác động qua lại, cĩ khi chuyển hĩa lẫn nhau.

b. Bộ phận VH khơng cơng khai:

? Thế nào là bộ phận VH khơng

cơng khai? Giới thiệu vài nét vế bộ phận VH này?

? Tĩm lại, các bộ phận quan hệ với

nhau ntn?

? Tốc độ phát triển được thể hiện

qua những mặt nào?

? Nguyên nhân phát triển?

? Thành tựu về nội dung tư tưởng ra

sao?

hành bí mật. Là tiếng nĩi của các chí sĩ và quần chúng tham gia phong trào CM.

- Quan niệm: thơ văn trước hết là vũ khí sắc bén chiến đấu chống kẻ thù dân tộc, để truyền bá tư tưởng yêu nước và CM.

- Điều kiện sáng tác: vơ cùng khĩ khăn, luơn bị kẻ địch khủng bố ráo riết, thiếu thốn vật chất…

- Đĩng gĩp: VHCM đã đánh thẳng vào bọn thực dân cùng bè lũ tay sai, nĩi lên khát vọng độc lập, đấu tranh để giải phĩng dân tộc, thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn và niềm tin khơng gì lay chuyển nổi vào tương lai tất thắng của CM.

- Tác giả tiêu biểu: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, HCM, Tố Hữu…

 Các bộ phận và những xu hướng VH này vừa đấu tranh, vừa ảnh hưởng, tác động qua lại, cĩ khi chuyển hĩa lẫn nhau để cùng phát triển.

3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanhchĩng: chĩng:

- Tốc độ phát triển được thể hiện qua sự phát triển về số lượng tác giả và tác phẩm, thể loại văn học, độ kết tinh ở những tác giả và tác phẩm tiêu biểu.

- Nguyên nhân:

+ Do sự thúc bách của thời đại.

+ Sự vận động tự thân của nền VH dân tộc.

+ Do sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của “cái tơi” cá nhân. + Văn chương đã trở thành một thứ hàng hĩa, cĩ nghề viết văn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w