khái niệm đạo đức, văn chương cĩ tác dụng đ/v nghệ thuật biện luận trong đoạn trích ra sao?
giấy”( Khổng Tử cĩ nĩi: “ta chưa hề thấy ai nhận được lỗi mình mà biết tự trách phạt”).
* Câu 4: Đạo đức và pháp luật phải đi liền với
nhau. Vì “nếu tận dụng lẽ cơng bằng ở trong luật mà xử sự thì mọi quyền, pháp đều là đạo đức / Chí cơng vơ tư là đức trời”.
* Câu 5: Việc nhắc tới Khổng Tử để phê phán
những mặt trái của Nho giáo là phương pháp “Gậy ơng đập lưng ơng” trong văn nghị luận.
* CỦNG CỐ:
- Tác giả chủ trương vua, quan và dân phải cĩ thái độ ntn trước pháp luật? Vì sao?
- Việc nhắc đến Khơng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương cĩ tác dụng đ/v nghệ thuật biện luận
trong đoạn trích ra sao?
* DẶN DỊ:
- Học bài này.
- Soạn các bài tập ở bài”Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng”.
• Tuần: 7 • Tiết: 28
• Bài: THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
Giúp HS:
- Nâng cao nhận thức về nghĩa của từ trong sd: chuyển nghĩa, qh giữa các từ đồng âm. - Cĩ ý thức và kĩ năng chuyển nghĩa từ và sd thích hợp.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi, gợi mở, thảo luận nhĩm.
II. TIẾN TRÌNH: * Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ:
-- Tác giả chủ trương vua, quan và dân phải cĩ thái độ ntn trước pháp luật? Vì sao?
- Việc nhắc đến Khơng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương cĩ tác dụng đ/v nghệ thuật biện luận
trong đoạn trích ra sao?
* Giới thiệu bài mới: * Câu 1:
a.Trong câu thơ “ Lá vàng trước giĩ khẽ đưa vèo”, từ lá được dùng theo nghĩa gốc. b. Tìm hiểu các trường hợp sd khác của từ lá:
- lá dùng với các từ chỉ bộ phận cơ thể con người. - lá dùng với các từ chỉ vật bằng giấy.
- lá dùng với các từ chỉ vật bằng vải.
- lá dùng với các từ chỉ vật bằng tre, nứa, gỗ… - lá dùng với các từ chỉ kim loại.
Điểm chung: cĩ dáng mỏng, dẹt như cái lá cây. Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ( liên tưởng tương đồng.
* Câu 2: Đặt câu với các từ theo nghĩa chỉ cả con người: - Nĩ thường giữ chân hậu vệ trong đội bĩng đá của lớp. - Nhà ơng ấy cĩ năm miệng ăn.