• Tuần: 5 • Tiết: 19
• Bài: BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN
( Hương Sơn phong cảnh ca – Chu Mạnh Trinh ) I. MỤC TIÊU:
Giúp HS cảm nhận được:
- Cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên của người xưa. - Nghệ thuật tả cảnh của tác giả.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Đọc diễn cảm, đọc chú thích và trả lời câu hỏi.
III. TIẾN TRÌNH:* Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ:
- Lẽ ghét ntn? - Lẽ thương ra sao?
- Nghệ thuật được sd trong đoạn trích trên?
* Giới thiệu bài mới: Thời
Gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT? Các em hiểu câu thơ mở đầu ? Các em hiểu câu thơ mở đầu
“Bầu trời cảnh bụt” ntn? Gợi cảm hứng gì cho cả bài hát nĩi?
? Khơng khí tâm linh của cảnh
Hương Sơn thể hiện ở những hình ảnh nào?
? Hãy nhận xét về cách cảm
nhận phong cảnh thiên nhiên của người xưa qua hai câu thơ này?
? Nghệ thuật tả cảnh của tác
giả(khơng gian, màu sắc, âm thanh)?
* Câu 1:
- “Bầu trời cảnh bụt”: SS ngầm cảnh đẹp Hương Sơn như cảnh chốn linh thiêng, cảnh của cõi Phật tạo khơng khí tâm linh cho người đọc.
- Khơng khí tâm linh thể hiện ở: + chim cúng trái.
+ cá nghe kinh. + tiếng chày kinh.
+ lần tràng hạt niệm nam mơ Phật. + cửa từ bi cơng đức.
cảnh vật mang màu sắc tơn giáo.
* Câu 2:
Vẳng bên tai một tiếng chày kình, Khách tang hải giật mình trong giấc mộng
Vẻ đẹp Hương Sơn mang đậm sắc thái tơn nghiêm của Phật giáo. Du khách cĩ cảm giác vừa thực vừa hư như đi trong cõi mộng.
* Câu 3:
- Miêu tả cảnh Hương Sơn theo cái nhìn du khách:
+ Được nhìn từ xa: bầu trời – cảnh bụt – non non – nước nước – mây mây…
+ Sau đĩ, cận cảnh: tiếng chim hĩt – tiếng chuơng chùa – đàn cá lượn – suối – chùa …
- SS để tăng thêm màu sắc: “Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt”. - Sd những từ tạo hình(từ láy): lững lờ, thăm thẳm, gập ghềnh, … - SD nhiều từ chỉ trỏ: kìa, này… giúp người đọc như tận mắt chứng kiến.
? Khái quát lại ND bài thơ: