- Một số ngơn ngữ cĩ những nét chung về nguồn gốc thì được sắp xếp theo ngữ hệ: ngữ hệ Ấn – Â, Nam Á…
- Một số ngơn ngữ khơng cùng nguồn gốc nhưng cĩ những đặc trưng giống nhau thì được sắp xếp vào một số loại hình: đơn lập và hồ kết.
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp:
- Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết. - Về mặt sd, tiếng cĩ thể là từ hoặc
HS xem ví dụ – cuối Tr 56.
? Tại sao nĩi: từ trong tiếng Việt khơng biến đổi hình
thái?
= GV hướng dẫn HS SS với tiếng Anh.
? Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp trong
tiếng Việt là gì?
HS xem ví dụ – Tr 57
HS đọc Ghi nhớ
yếu tố cấu tạo từ.
2. Từ khơng biến đổi hình thái:
- Từ trong tiếng Việt khơng biến đổi hình thái khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
- Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ
đơn lập.
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ:
Trật tự sắp đặt từ ngữ và hư từ thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.
• Ghi nhớ(Tr – 57) III. Luyện tập:
1. Bài tập 1 – Tr 58 :
- nụ tầm xuân(1): phụ ngữ của cụm ĐT(hái). - nụ tầm xuân(2): chủ ngữ của ĐT(nở). - bến(1): phụ ngữ của cụm ĐT(nhớ). - bến(2): chủ ngữ của ĐT(đợi). - trẻ(1): phụ ngữ của cụm ĐT(yêu). - trẻ(2): chủ ngữ của ĐT(đến). - già(1): ………
Vai trị ngữ pháp của từ thay đổi nhưng hình thức của từ vẫn giữ nguyên, chỉ trật từ các từ là thay đổi. 2. Bài tập 2 – Tr 58 : GV hướng dẫn cho HS SS.
3. Bài tập 3 – Tr 58 : đã, các, để, lại, mà. * CỦNG CỐ: