* Câu 3: Đặt câu với các từ theo nghĩa chuyển: - Âm thanh:
+ Nĩi ngọt lọt tận xương.
+ Một câu nĩi chua chát.
+ Những lời mời mặn nồng, thắm thiết. - Tình cảm, cảm xúc:
+ Tình cảm ngọt ngào của mọi người làm tơi rất xúc động. + Nĩ đã nhận ra nỗi cay đắng trong tình cảm gia đình. + Anh ấy đang mãi mê nghe câu chuyện bùi tai.
* Câu 4: Từ đồng nghĩa:
- Cậy – nhờ( cĩ nghĩa dùng lời nĩi tác động đến người khác mong họ giúp mình). Nhưng từ “nhờ” cĩ thể hiện niềm tin.
- Chịu – nhận( đồng ý một cách bình thường), nghe, vâng(thể hiện thái độ ngoan ngỗn, kính trọng tuân theo). Cịn chịu(thuận theo nhưng hơi khơng đồng ý – vì sẽ thiệt thịi cho Thúy Vân).
* Câu 5:
a. canh cánh. b. liên can.
c. bạn.
* CỦNG CỐ:
* DẶN DỊ: Soạn các câu hỏi của bài “Ơn tập VHTĐ Việt Nam”.
• Tuần: 8 • Tiết: 29-30
• Bài: ƠN TẬP VHTĐ VN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
Giúp HS:
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản về VHVN trung đại lớp 11.
- Cĩ năng lực đọc hiểu VB VH và phân tích theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ VH…
II. PHƯƠNG PHÁP:
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi, gợi mở, thảo luận nhĩm.
II. TIẾN TRÌNH: * Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ:
-- Tác giả chủ trương vua, quan và dân phải cĩ thái độ ntn trước pháp luật? Vì sao?
- Việc nhắc đến Khơng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương cĩ tác dụng đ/v nghệ thuật biện luận
trong đoạn trích ra sao?
* Giới thiệu bài mới: Thời
Gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT ? VHTĐ bao gồm những nội dung cơ
bản nào?
? Lịng yêu nước gắn liền với tư tưởng
nào? (trung quân ái quốc)
? Được biểu hiện ở những phương diện
nào?(minh họa bằng những tác phẩm tiêu biểu).
? Những biểu hiện của lịng nhân đạo?
(minh họa bằng những tác phẩm tiêu biểu).
?VHTĐ cĩ những đặc điểm gì về mặt
nghệ truật?