ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1 Khung cảnh khái quát

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB (Trang 31 - 34)

1. Khung cảnh khái quát

Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối lập: - “ Súng giặc đất rền” “ Lịng dân trời tỏ” + sự tàn bạo + tấm lịng yêu nước + làm rền vang mặt đất + rực sáng cả bầu trời  Ý chí kiên cường bảo vệ Tổ quốc của nhân dân. - “ Mười năm cơng vơ õ “Một trận nghĩa đánh ruộng chưa chắc danh Tây, tuy mất tiếng nổi tợ phao” vang như mõ”

 Người nơng dân đã lựa chọn một cái chết bất tử thật cao đẹp – vì quê hương, .

2. Hình ảnh người nơng dân nghĩa sĩ a. Lai lịch và hồn cảnh sống: a. Lai lịch và hồn cảnh sống:

- Là nơng dân thật sự hiền lành “ Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khĩ”( N.Bộ ).

- Họ khơng biết đánh giặc, khơng cĩ trách nhiệm đánh giặc  Vậy mà họ lại tự nguyện đứng lên.

b. Thái độ và tình cảm của người nghĩa sĩ:

- Căm thù giặc mãnh liệt: “ ghét thĩi mọi như nhà nơng ghét cỏ, muốn tới ăn gan…muốn ra cắn cổ…”  sự mộc mạc, bộc trực; nhưng dứt khốt của người nơng dân.

- Lịng yêu nước đã thoi thúc họ tự nguyện xã thân vì nghĩa: “ nào đợi… xin ra sức đoạn kình, chẳng thèm… … ra tay bộ hổ, mến nghĩa làm quân chiêu mộ”.

c. Điều kiện chiến đấu:

- Hầu như khơng cĩ gì, thiếu thốn đủ thứ về: trang phục, vũ khí, kĩ thuật tác chiến…

- Người nơng dân biến những vật dụng thường ngày thành vũ khí chiến đấu: ngọn tầm vong, rơm con cúi, lưỡi dao phay…

 Hình ảnh người nơng dân nghĩa sĩ thật mộc mạc, giản dị nhưng rất anh hùng.

? Khi xơng vào trận, họ chiến đấu ntn?

= Các ĐT chỉ hành động( đánh, đốt, chém, giĩng, đạp, lướt, xơ, xơng). Các từ chéo( đâm ngang/ chém ngược; hè trước/ ĩ sau) Sự khẩn trương, sơi nổi, hào hùng.

? Tuy thất bại, nhưng cĩ chiến cơng nào

kg?

? Theo các em, do đâu mà NĐC viết hay

như vậy?[ tấm lịng ] SS K.N.Nga vẽ hình

L.V.Tiên giống hệt chỉ sau một lần gặp mặt.

? Họ ra đi rồi, cịn người ở lại ntn?

( câu 18 ).

“ Lá vàng cịn ở trên cây

Lá xanh rụng xuống, trời hay chăng trời” / Trẻ cậy cha – Già cậy con.

 Tất cả là tiếng khĩc( của tác giả và cả già- trẻ ) Khĩc cho người nghĩa sĩ, cho sơng Cần Giuộc, Chợ Trường Bình, cho nước nhà…Tiếng khĩc cĩ tầm thời đại . = P.tích câu 16: hy vọng – thất vọng.

? SS sự sống của bọn bán nước và cái chết

của người nghĩa sĩ? ( Câu 28 Tr 34 )

 Khơng cịn là VĂN là LỆ.

- Sử dụng những từ ngữ mạnh, dứt khốt: “đạp rào lướt tới, xơ cửa xơng vào, đâm ngang, chém ngược…”  Dũng cảm tiến cơng như vũ bão.

- Người nghĩa sĩ coi “ cái chết nhẹ tựa lơng hồng”: “ coi giặc cũng như khơng, nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, liều mình như chẳng cĩ, trĩi kệ tàu thiếc, tàu đồng…”

- Đạt chiến cơng oanh liệt: “ đốt xong nhà dạy đạo, chém rớt đầu quan hai nọ, mã tà, ma ní kinh hồn…”  NĐC đã dựng lên một bức tượng đài bi tráng về người nơng dân đánh giặc cứu nước với lời lẽ trang trọng, đầy tự hào, khâm phục.

3. Nỗi xĩt thương đối với người nghĩa sĩ: - Đau xĩt vì sự mất mát quá lớn:

+ Đất nước mất đi người con ưu tú, đầy nghĩa khí. + Gia đình và làng xĩm mất đi những người thân yêu: “Đau đớn bấy…dật dờ trước ngõ”.

+ Nỗi đau bao trùm vạn vật: “ Đối sơng Cần Giuộc… hai hàng lụy nhỏ”.

+ Hết lời an ủi và ca ngợi người nghĩa sĩ: Sống Thác

“ Sống làm chi…thấy “ Thà thác mà…cũng Lại thêm buồn; Sống vinh”.

Làm chi…nghe càng Thêm hổ”.

 Cái chết của người nghĩa sĩ thật cao cả, để lại tiếng thơm muơn đời; cịn hơn bọn bán nước tuy sống mà nhục nhã.

- Hết lịng ngợi ca cơng đức và sự hy sinh cao cả của người nghĩa sĩ: “…ngàn năm tiếc rỡ, sáu tỉnh chúng đều khen, muơn đời ai cũng mộ”.

III. Tổng kết:

- Bài văn tế cĩ giá trị hiện thực lớn vì đã dựng lên được một tượng đài bất tử về người anh hùng nơng dân đánh giặc cứu nước.

- Bài văn tế cịn cĩ giá trị trữ tình lớn vì nĩ là tiếng khĩc cho những con người đã hy sinh vì Tổ quốc và cũng là tiếng khĩc cho quê hương đang lâm vào cảnh lầm than.

HS ĐỌC GHI NHỚ * Ghi nhớ(SGK – Tr 65) * Ghi nhớ(SGK – Tr 65) * CỦNG CỐ: * DẶN DỊ: • Tuần: 6 • Tiết: 24 • Bài: THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w