1. Khổ 1:
- Câu đầu:
+ Cách điệp vần “ang” trong từ tràng giang: con sơng dài mênh mong, bát ngát tạo âm vang xa, trầm buồn.
+ Dùng từ láy(tràng giang, điệp điệp): gợi một nỗi buồn kéo dài theo khơng gian và cả thời gian.
- Câu hai: con thuyền lẻ loi trước cái mênh mơng của sơng dài.
- Câu 3: “ thuyền về // nước lại ”: sự chia lìa. nỗi sầu lan tỏa mọi nơi.
- “ Củi một cành khơ lạc mấy dịng ”: như những số kiếp nhỏ bé lênh đênh lạc lồi.
Cảnh sơng nước đượm buồn.
2. Khổ 2:
- Hai câu đầu: lơ thơ cồn nhỏ, giĩ đìu hiu, khơng cĩ tiếng vãn chợ chiều… gợi lên sự buồn bã, quạnh vắng, cơ đơn.
- Câu 3 & 4:
+ sâu: tạo ấn tượng thăm thẳm, hun hút. + chĩt vĩt: chiều cao dường như vơ tận. + sơng dài, trời rộng…
Khơng gian được mở rộng và đẩy cao tới vơ tâïn; cịn bến sơng và con người càng nhỏ bé, cơ liêu.
3. Khổ 3:
- Cảnh xuất hiện thêm: những lớp bèo nối nhau, những bờ xanh tiếp bãi vàng cảnh trơi dạt, hoang vu.
- Lại thiếu vắng: chuyến đị ngang, cầu bắc qua sơng thiếu sự giao hịa, ấm cúng.
Nhà thơ thèm khát những dấu hiệu của sự sống, sự hịa hợp giữa con người Nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn trước cuộc đời.
4. Khổ 4:
- Cảnh thiên nhiên: mây trắng đùn lên như núi bạc, cánh chim lẻ loi trong buổi chiều tà... một khung cảnh hùng vĩ nhưng cũng đượm buồn.
- “ Lịng quê dợn dợn vời con nước Khơng khĩi hồng hơn cũng nhớ nhà”
trời đất bao la.
? Hai câu cuối là nỗi lịng gì của nhà thơ? SS “ Quê hương khuất bĩng hồng hơn…”
Thơi Hiệu HC cách tân hơn; nhưng cũng buồn nhiều hơn..
= Để cĩ một bài thơ hay như thế, nhà thơ phải cĩ cảm quan thiên nhiên tinh tế, phong phú và sự gắn bĩ tha thiết với quê hương dọn đường cho lịng yêu gian sơn, tổ quốc.
da diết dù khơng thấy khĩi sĩng hồng hơn Khao khát chỗ dựa cho tâm hồn cơ đơn.
* Ghi nhớ(SGK - Tr 30)
* CỦNG CỐ: