Đọc hiểu văn bản: 1 Hình ảnh làng Vũ Đại:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB (Trang 77 - 79)

1. Hình ảnh làng Vũ Đại:

- Làng này khơng quá hai nghìn, xa phủ, xa tỉnh. - Cĩ các mối xung đột giai cấp:

+ Mâu thuẫn thường xuyên trong nội bộ bọn cường hào địa chủ thống trị.

+ Mâu thuẫn giai cấp gay gắt giữa bọn cường hào địa chủ thống trị với người nơng dân bị áp bức.

 Làng Vũ Đại trong truyện ngắn là hình ảnh chân thực thu nhỏ của XH nơng thơn Việt Nam trước CMT8.

2. Hình tượng nhận vật Chí Phèo:a. Trước khi gặp Thị Nở: a. Trước khi gặp Thị Nở:

- Hai mươi năm đầu của cuộc đời, Chí Phèo là anh nơng dân hiền lành, đã từng “ao ước cĩ một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê. Vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn nuơi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm”. - Anh thấy nhục khi bị “bà ba quỷ cái”gọi bĩp chân  anh ý thức được đâu là tình yêu chân chính với thĩi dâm dục xấu xa. - Nhà tù thực dân đã tiếp tay Bá Kiến giết chết cái lương thiện và cho ra đời một con quỷ dữ(kêu làng, rạch mặt ăn vạ, đập phá, đâm chém…) dễ bị bọn thống trị lợi dụng.

 Là một hiện tượng cĩ tính qui luật: người lao động lương thiện bị đẩy vào con đường bần cùng hĩa, lưu manh hĩa, bị hủy diệt cả nhân hình và nhân tính.

- Cảnh Chí Phèo vừa đi vừa chửi nhưng chẳng một ai để ý tới, chỉ cĩ bầy chĩ Đĩ là nỗi thống khổ của con người tuy sinh ra

đồ.

? Chí Phèo chửi cĩ ai đáp lại khơng?

XH cĩ thái độ gì đối với anh?

= Đoạn đầu Chí Phèo chửi  khơng ai chửi lại  vì khơng ai xem hắn là người  nỗi đau…

? Sau khi gặp thị Nở, sáng hơm sau,

Chí Phèo cĩ tâm trạng ntn?

= trước đây khơng nghe vì Chí Phèo luơn say bất tận…

= nghĩ tới quá khứ từng ước mơ…

Tương lai già yếu, cơ đơn( sợ nhất ).

? Theo các em, chất lượng của bát

cháo hành do người phụ nữ ngẩn ngơ, dở hơi nấu sẽ ntn? Ở đây sao lại rất ngon? [ đời Chí cĩ hai người phụ nữ: bà ba(khơng yêu, lợi dụng sức trẻ), thị Nở thương…) ]

Chí khĩc; nếu khơng khĩc thì khơng cịn khả năng lương thiện.

? Giờ đây, anh mong muốn điều gì?

= bị che lấp từ lâu, nên vừa chạm đến tình người thì cái lốt quỹ dữ như được trút bỏ.

• Bá Kiến  hủy diệt. • Thị Nở  thức tỉnh.

? Con đường trở lại lương thiện của

Chí Phèo cĩ bằng phẳng khơng? [ họ khơng coi Chí là người … đã quen rồi ]

? Tại sao NC lại miêu tả Thị Nở xấu

như vậy? [ người xấu như thế mà Chí lấy khơng được  bi kịch ] mất hơi cháo hành như mất chỗ bấu víu cuối cùng…Chí cố níu kéo lại nhưng người cuối cùng cũng bỏ đi…hắn thoảng ngửi thấy mùi cháo hành – Tr .

? Lúc đầu địi giết cả nhà thị Nở, sao

lại tới nhà Bá Kiến hay Chí say rượu

là người nhưng lại bị XH cự tuyệt khơng ïcho làm người  Sức

mạnh tố cáo, giá trị hiện thực mới mẻ, độc đáo.

b. Mối tình Chí Phèo – Thị Nở và sự thức tỉnh linh hồncủa Chí Phèo: của Chí Phèo:

- Gặp Thị Nở lúc tối và sau đĩ bị bệnh  sáng hơm sau, khi tỉnh rượu, Chí Phèo cảm thấy bâng khuâng, mơ hồ buồn và nghe thấy:

+ Tiếng chim hĩt ngồi kia vui vẻ quá. + Cĩ tiếng cười nĩi của những người đi chợ. + Anh thuyền chày gõ mái chèo đuổi cá.

 Những âm thanh bình thường hàng ngày trở thành tiếng gọi tha thiết của sự sống, của lương thiện.

- Bát cháo hành của thị Nở làm Chí Phèo ngạc nhiên và xúc động đến mức trào nước mắt  thấy cháo hành rất ngon; vì hương vị cháo hành chính là hương vị của tình yêu thương chân thành, cĩ thật lần đầu tiên dành cho hắn.

- Chí Phèo trở lại bản tính lương thiện của mình và mong muốn: + Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hịa với mọi người. + Thị cĩ thể sống yên ổn với hắn sao người khác khơng thể được…

 Với tình yêu thương mợc mạc, chân thành của người đàn bà khốn khổ đã khiến bản chất lương thiện nơi Chí Phèo thức

tỉnh.

c. Tình thế bi kịch:

- Con đường trở về với lương thiện của Chí Phèo bị chặn đứng lại do lời từ chối của bà cơ thị Nở(cũng là cả XH).

- Chí Phèo rơi vào bi kịch tâm hồn đau đớn: tuy sinh ra là người nhưng khơng được cơng nhận làm người.

- Chí Phèo uống rượu  càng tỉnh  xách dao tới nhà Bá Kiến, chỉ tay vào mặt lão, kết án và địi quyền làm người “Tao muốn làm người lương thiện…Ai cho tao lương thiện?”  giết chết kẻ thù.

- Chí Phèo tự sát vì anh đã ý thức được nhân phẩm con người và quyết tâm khơng trở lại cuộc sống quái vật nữa  niềm khao khát được sống lương thiện cao hơn cả tính mạng.

 Tư tưởng nhân đạo mới mẻ của NC là miêu tả phẩm chất tốt đẹp của người nơng dân ngay cả khi họ biến thành con thú dữ.

3. Hình tượng nhận vật Bá Kiến:

sao? [ tìm tới cái gốc, nguyên nhân gây ra sự tăm tối cho đời Chí ]

? Tại sao Chí lại tự sát, cĩ phải sợ ở

tù khơng? [ Bi kịch của con người chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống lương thiện tố cáo XH thối nát.

? Thái độ người cịn lại với người

chết ntn? Nĩi lên điều gì?(tính quy luật khi cịn XH đĩ).

? Cụ bá Kiến được giới thiệu ntn? ? Ơng thu xếp trận ăn vạ của Chí

Phèo ra sao?

GV nĩi thêm về việc làm và cách

dùng người của bá Kiến?

? Chí Phèo là điển hình cho người

nơng dân bị lưu manh hĩa, cịn bá Kiến điển hình cho tầng lớp nào trong XH?

? Nghệ thuật?(nêu dẫn chứng minh

họa)

HS đọc phần Ghi nhớ

- Khéo léo thu xếp trận ăn vạ của Chí Phèo và sau đĩ biến anh thành tay sai của y.

- Tìm cách làm cho dân làng sinh chuyện với nhau để cĩ dịp ăn. - Dùng mọi thủ đoạn nham hiểm để tranh giành quyền lợi, vai vế…

 Bá Kiến là hình tượng điển hình của bọn cường hào, địa

chủ thống trị ở nơng thơn Việt Nam trước CMT8.

4. Nghệ thuật:

- Xây dựng được những nhân vật điển hình bất hủ (Chí Phèo, Bá Kiến).

- Sở trường miêu tả, phân tích tâm lí của các nhân vật. - Lối kết cấu mới mẻ, khơng theo trình tự thời gian. - Cốt truyện hấp dẫn, giàu kịch tính.

- Sử dụng nhiều lời ăn tiếng nĩi của nhân dân.

* Ghi nhớ(SGK – Tr 156)

* CỦNG CỐ:

- Tại sao nĩi đây là một tác phẩm mang tư tưởng nhân đạo mới mẻ, sâu sắc? - Nghệ thuật xây dựng tác phẩm của NC?

* DẶN DỊ:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w