huyện Thanh Trì – Hà Nội.
- 1775, đỗ tiến sĩ, làm quan cho chúa Trịnh.
- 1788, nhà Lê – Trịnh sụp đổ, ơng đĩng gĩp tích cực cho triều đại Tây Sơn.
2. Về bài “Chiếu cầu hiền”:
- Do Ngơ Thì Nhậm viết theo lệnh của vua Quan Trung vào khoảng năm 1788-1789.
- ND: nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà ra cộng tác với triều đại Tạy Sơn.
3. Bố cục: 3 phần
- Phần 1: “Từ đầu…sinh ra người hiền vậy” mqh giữa hiền tài và thiên tử.
- Phần 2: Tiếp theo…của trẫm hay sao?” thái độ của nho sĩ Bắc Hà đ/v Nguyễn Huệ và tấm lịng của Nguyễn Huệ.
- Phần 3: đoạn cịn lại cách cầu hiền của Nguyễn Huệ.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử:
- Sd câu nĩi của Khổng Tử:
+ người hiền tài như ngơi sao sáng. + vua như sao bắc Thần.
người hiền tài phải quy thuận về với nhà vua.
- Người hiền tài giấu mình và khơng để cho đời sd là trái ý trời và phụ lịng người.
lợi của ai để thuyết phục người tài?
? Đối tượng mà bài chiếu hướng đến là
những ai? Họ ntn?
? Tác giả thuyết phục hiền tài bằng những
luận điểm gì? Cĩ hợp lí khơng?
? Tấm lịng của Nguyễn Huệ ntn đ/v hiền
tài?
? Cách cầu hiền của Nguyễn Huệ ra sao?
? Tư tưởng và tình cảm vua Quang Trung
được thể hiện ntn qua bài chiếu?
= Lê Lợi trước đây cũng cĩ ra chiếu cầu người tài.
HS ĐỌC PHẦN GHI NHỚ
hiền tài.
2. Thái độ của nho sĩ Bắc Hà đ/v Nguyễn Huệ:- Đối tượng bài chiếu hướng đến là: - Đối tượng bài chiếu hướng đến là:
+ kẻ sĩ đi ở ẩn.
+ những quan trong triều khơng dám nĩi thẳng. + những quan cấp dưới làm việc cầm chừng. + những người tự vẫn(khơng chịu hợp tác).
Đĩ là những nho sĩ Bắc Hà và quan lại trong triều. Họ chưa tồn tâm xây dựng đất nước mới.
- Thuyết phục hiền tài bằng những luận điểm: + Buổi đầu của nền đại định.
+ Kỉ cương cịn nhiều khiếm khuyết. + Việc ngồi biên cương đang phải lo toan. + Dân cịn nhọc mệt, lịng người chưa yên.
+ Một người khơng thể nào dựng nghiệp lớn được. Lời lẽ chân thành, da diết, mong chờ đều xuất phát từ quyền lợi của dân và trách nhiệm của một ơng vua tốt. Vì thế rất hợp lí.
- Tấm lịng của Nguyễn Huệ đ/v hiền tài: + trẫm ghé chiếu lắng nghe.
+ ngày đêm mong mỏi. + hay trẫm ít đức. + hay đang thời đổ nát.
Nguyễn Huệ rất thành tâm, chân thực và khiêm nhường, mong đợi người hiền tài ra giúp nước.
3. Cách cầu hiền của Nguyễn Huệ:
- Ban chiếu rộng rãi, kêu gọi dân chủ. - Khơng bắt tội lời nĩi sơ suất vu khốt. - Các quan được tiến cử những người cĩ tài. - Những người ở ẩn cho phép tự tiến cử.
- Đất nước thanh bình, người hiền gặp hội giĩ mây. - Cùng nhau tơn kính, cùng nhau hưởng phúc lành tơn vinh.
Lời cầu hiền mang tư tưởng tiến bộ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho hiền tài ra sức giúp nước.
4. Tư tưởng và tình cảm vua Quang Trung: - Qua việc quan hệ với nho sĩ Bắc Hà, ta thấy: + Một nhà vua hết lịng vì dân, vì nước.
+ Rất trân trọng người hiền tài, biết hướng họ vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Qua cách cầu hiền, ta thấy: ơng cĩ tầm nhìn xa rộng, tư tưởng tiến bộ và dân chủ.
* CỦNG CỐ: