- Soạn bài “Vĩnh biệt cửu trùng đài” với bốn câu hỏi - Tr 182.
* NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY:
• Tuần: 16 • Tiết: 61-62-63
• Bài: VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
(Trích Vũ Như Tơ - Nguyễn Huy Tưởng)
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được những đặc điểm của thể loại bi kịch. Từ đĩ hiểu và phân tích được xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng, bi kịch của Vũ Như Tơ và Đan Thiềm (trong đoạn trích); nhận thức được quan điểm nhân dân của Nguyễn Huy Tưởng; thấy được thái độ ngưỡng mộ, trân trọng tài năng của tác giả.
- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của vở kịch qua đoạn trích.
B. Phương pháp: Đọc sáng tạo, tái hiện, phát vấn, gợi tìm, đàm thoại, thảo luận nhĩm.D. Tiến trình thực hiện: D. Tiến trình thực hiện:
1. Kiểm tra bài cũ:2. Giới thiệu bài mới: 2. Giới thiệu bài mới:
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 15’ ? Phần tiểu dẫn trong SGK trình bày những nội
dung gì?( Hỏi nhiều HS - Gạch SGK) HS 1: Tác giả, tác phẩm chính.
HS 2: Thể loại, tĩm tắt tác phẩm.
GV: giới thiệu một số đặc điểm cơ bản của thể loại bi kịch.
Một số đặc điểm cơ bản của thể loại bi kịch: ngồi những đặc điểm chung của loại hình, bi kịch cịn mang những đặc điểm riêng của thể, thể hiện chủ yếu qua mâu thuẫn, xung đột và nhân vật.
- Xung đột kịch được tạo dựng từ những mâu thuẫn “khơng thể giải quyết” được; mọi cách khắc phục mâu thuẫn đều dẫn đến “sự diệt vong những giá trị quan trọng”.
- Nhân vật chính của bi kịch thường là những anh hùng (những con người cĩ những say mê, khát vọng lớn lao; đồng thời, đơi khi cịn cĩ cả những sai lầm trong hành động và suy nghĩ). Kết thúc bi thảm của số phận nhân vật bi kịch thường cĩ ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tình cảm nhân văn của mỗi con người.
HS 3: Vị trí, tĩm tắt đoạn trích.