1. Xung đột kịch: hai xung đột cĩ quan hệ mật
GV(diễn giảng thêm): mâu thuẫn này vốn cĩ từ
trước nhưng đến khi Vũ Như Tơ xây dựng Cửu Trùng Đài theo lệnh của Lê Tương Dực thì mâu thuẫn càng ngày càng căng thẳng (do triều đình ra lệnh tăng thêm sưu thuế, bắt thêm thợ giỏi, hành hạ những người chống đối; thợ phải làm việc cật lực mà vẫn đĩi khát vì bị ăn chặn… dân căm phẫn vua làm cho dân cùng nước kiệt, thợ ốn Vũ Như Tơ vì nhiều người chết bởi tai nạn,… Trịnh Duy Sản can ngăn Lê Tương Dực, báo sẽ cĩ loạn và địi đuổi bọn cung nữ, giết Vũ Như Tơ nhưng Lê Tương Dực chẳng những khơng nghe mà cịn sai đánh địn Trịnh Duy Sản (hồi III) lợi dụng tình hình rối ren (tin lụt lội, mất mùa, “dân gian đĩi kém nổi lên tứ tung”, thợ định nổi loạn,.. Trịnh Duy Sản đã dấy binh nổi loạn, lơi kéo thợ thuyền làm phản, giết Lê Tương Dực, Vũ Như Tơ, Đan Thiềm và thiêu hủy Cửu Trùng Đài (hồi IV và V).
? Thảo luận trong 5phút: Mâu thuẫn 2 chưa
được tác giả giải quyết dứt khốt. Theo các em, nên giải quyết mâu thuẫn đĩ như thế nào? ( HS cĩ thểõ cĩ nhiều cách trả lời )
GV diễn giảng: Nguyên nhân sâu xa của mâu
thuẫn: người nghệ sĩ thiên tài đầy hồi bão và tâm huyết cũng khơng thể thi thố tài năng của mình, cống hiến cho đời, cho dân tộc trong một chế độ xã hội thối nát, một đất nước mà nhân dân cịn phải sống triền miên trong đĩi khổ, lầm than. Hồn cảnh đất nước đã khơng tạo điều kiện cho thiên tài Vũ Như Tơ thực hiện khát vọng sáng tạo vĩ đại của mình. Vì thế, ơng đành nghe theo lời khuyên của Đan Thiềm, mượn uy quyền và tiền bạc của bạo chúa để thực hiện hồi bão xây dựng cho đất nước một cơng trình nguy nga, vĩ đại. Thế nhưng, hồi bão này lại đẩy ơng vào tình trạng đối nghịch với lợi ích trực tiếp và thiết thực của nhân dân. Từ một người yêu nhân dân, muốn cống hiến tài năng của mình để đem lại niềm tự hào và vinh quang cho đất nước, ơng lại bị nhân dân, nhất là những người thợ coi như kẻ thù. Muốn thực hiện lí tưởng nghệ thuật thì lại rơi vào tình
- Xung đột thứ nhất: giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than với bọn hơn quân bạo chúa và phe cánh của chúng sống xa hoa, trụy lạc cuối cùng được giải quyết: hơn quân Lê Tương Dực bị Trịnh Duy Sản giết chết, Nguyễn Vũ tự sát, Kim Phượng và đám cung nữ bị những kẻ nổi loạn nhục mạ, bắt bớ.
- Xung đột thứ hai: mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muơn đời và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân chưa được tác giả giải quyết dứt khốt.
trạng đi ngược lại quyền lợi trực tiếp của nhân dân, nếu xuất phát từ lợi ích thiết thực của nhân dân thì khơng thể thực hiện mơ ước nghệ thuật muơn đời của mình, đĩ chính là nguồn gốc sâu xa của tấn bi kịch khơng lối thốt của Vũ Như Tơ.
15’
5’
Phân vai HS đọc lớp I, lớp IX trong đoạn trích – 7 phút.
? HS thảo luận trong 5 phút: Phân tích tính
cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tơ và Đan Thiềm trong đoạn trích(cĩ dẫn chứng)?
* Vũ Như Tơ?
- GV bổ sung thêm: thiên tài của Vũ Như Tơ
được thể hiện qua lời của các nhân vật khác nĩi về ơng: là một thiên tài “ngàn năm chưa dễ cĩ một”, “chỉ vẫy bút là chim, hoa đã hiện lên trên mảnh lụa thần tình biến hĩa như cảnh hĩa cơng”, cĩ thể “sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân, cĩ thể xây dựng lâu đài cao cả, nĩc vờn mây mà khơng hề tính sai một viên gạch nhỏ”.
- Dẫn chứng:
+ Bị Lê Tương Dực dọa giết, Vũ Như Tơ vẫn ngang nhiên chửi mắng tên hơn quân và kiên quyết từ chối xây Cửu Trùng Đài, khi được ban thưởng vàng bạc lụa là ơng đã đem chia hết cho thợ,...
+ Khơng nhận thấy rằng Cửu Trùng Đài xây bằng mồ hơi, nước mắt và xương máu của nhân dân.
- Dẫn chứng: ơng khơng nghĩ việc mình làm lại
bị xem là tội ác, khi Đan Thiềm hốt hoảng báo tin và khuyên bỏ trốn ơng vẫn khơng chịu đi, vẫn hy vọng sẽ thuyết phục được An Hầu Hịa. Đến khi ơng và Đan Thiềm bị bắt, Cửu Trùng Đài bị đập phá, thiêu hủy ơng mới bừng tỉnh, đau đớn.
* Đan Thiềm?
- Dẫn chứng: vì cĩ tấm lịng liên tài nên bà đã
khuyên Vũ Như Tơ ở lại, thuyết phục ơng thực
2. Tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ NhưTơ và Đan Thiềm: Tơ và Đan Thiềm:
a. Vũ Như Tơ:
- Là một kiến trúc sư thiên tài, hiện thân cho niềm khát khao, say mê sáng tạo “cái đẹp”.
- Là một nghệ sĩ cĩ nhân cách và hồi bão lớn, cĩ lí tưởng nghệ thuật chân chính, cao siêu nhưng lại xa rời đời sống hiện thực của nhân dân.
- Câu hỏi: Xây Cửu Trùng Đài là đúng hay sai? Là cĩ
cơng hay cĩ tội? thể hiện tâm trạng bi kịch đầy căng
thẳng của ơng. Vũ Như Tơ đã khơng trả lời thỏa đáng câu hỏi đĩ. Khát vọng nghệ thuật của ơng là chính đáng nhưng đã đặt lầm chỗ, lầm thời, xa rời thực tế nên đã phải trả giá đắt.
- Là nhân vật bi kịch: vừa mang những say mê, khát vọng lớn lao, vừa mang cả những lầm lạc trong suy nghĩ và hành động.
b. Đan Thiềm:
- Là người đam mê “cái tài” – tài sáng tạo ra cái đẹp là tri âm, tri kỉ của Vũ Như Tơ.
- Là người tỉnh táo, sáng suốt trong mọi hồn cảnh, thực tế hơn, dễ thích ứng hơn so với Vũ Như Tơ.
hiện hồi bão, khích lệ ơng xây Cửu Trùng Đài, sẵn sàng quên mình để bảo vệ ơng.
- Dẫn chứng: khuyên Vũ Như Tơ xây Cửu
Trùng Đài, đến khi đảng ác nổi lên lại khuyên Vũ Như Tơ chạy trốn (giục ơng trốn đi, lánh đi,
chạy đi, chấp tay lạy, van xin, khĩc,...)
5’ ? Đặc sắc về nghệ thuật của kịch Vũ Như Tơ
được thể hiện qua đoạn trích?
- Dẫn chứng: thể hiện qua lời đối thoại của các
nhân vật.
- Dẫn chứng: lời nĩi của Vũ Như Tơ, Đan
Thiềm, quyết tâm xây dựng, bảo vệ Cửu Trùng Đài của họ... thể hiện lịng say mê, khát vọng nghệ thuật chân chính.
3. Đặc sắc nghệ thuật kịch:
- Ngơn ngữ kịch điêu luyện, cĩ tính tổng hợp cao.
- Dùng ngơn ngữ, hành động của nhân vật để khắc họa tính cách, miêu tả tâm trạng, dẫn dắt, đẩy xung đột đến cao trào.
5’ * Củng cố:
? Qua tấn bi kịch, tác giả đã đặt ra những vấn đề cĩ ý nghĩa sâu sắc, đĩ là những vấn đề nào?
? Hiểu biết của em về đặc điểm thể loại kịch nĩi chung? Qua bài giảng, chỉ ra tính chất bi kịch của tác phẩm?
GV nĩi thêm: thể loại kịch sẽ được học lại lần
nữa với một tác phẩm nước ngồi nên các em nên ghi nhớ chắc chắn những kiến thức quan trọng này…