1. Chuẩn bị phỏng vấn:
a. Xác định rõ chủ đề PV b. Chọn đối tượng PV
c. Xây dựng hệ thống câu hỏi PV
chống sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc Mỹ ?
? Hãy cho biết chủ đề mà nhà báo S. Phuốc-
ni-ơ muốn tìm hiểu qua cuộc PV.(Vai trị của Lê-nin và chủ nghĩa Lê-nin đối với Chủ tịch Hồ chí Minh nĩi riêng và đối với CMVN nĩi chung.)
? Nhờ đâu ta cĩ thể xác định được chủ đề
ấy? (Vì hệ thống các câu hỏi của nhà báo nêu ra đều xoay quanh vấn đề ấy.)
? Cĩ nên thay đổi vị trí các câu hỏi khơng?
Vì sao?
- GV: Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, theo anh (chị), câu hỏi PV cần đạt những yêu cầu gì?
- GV cho HS xem hoặc nghe một cuộc PV ngắn qua băng đĩa hình hoặc máy ghi âm. Sau đĩ, HS thảo luận các câu hỏi trong điểm II.2 của SGK. GV nhận xét, chốt ý.
? Khi PV, cĩ phải bao giờ người PV cũng chỉ
sử dụng những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn khơng? Tại sao?
? Trong quá trình PV, người PV cần cĩ thái
độ như thế nào?
? Kết thúc PV, người PV cần nhớ làm việc gì
để bày tỏ sự trân trọng đối với người trả lời PV ?
- HS thảo luận các câu hỏi trong điểm II.3.a và II.3.b của SGK. GV nhận xét, chốt ý. Người PV cĩ được phép:
? Sửa lại lời nĩi của người trả lời PV cho hay
hơn và đúng ý của mình hơn khơng ? Vì sao ?
? Ghi lại nét mặt, ánh mắt, cử chỉ của người
trả lời PV khơng hay chỉ được ghi lời nĩi của họ? Vì sao ?
* Tìm hiểu về trả lời PV
Chính xác, rõ ràng, tập trung làm rõ chủ đề
Được sắp xếp theo một trình tự hợp lí
Cĩ khả năng gợi mở nhằm thu thập nhiều nhất nội dung thơng tin
2. Tiến hành PV
a. Mở đầu, tạo khơng khí gần gũi thân mật, tự nhiên b. Nêu câu hỏi
Câu hỏi đã chuẩn bị
Câu hỏi phát sinh
c. Nghe trả lời PV
Chăm chú lắng nghe
Khiêm tốn, lịch thiệp, chân thành
Chú ý giữ cho cuộc PV khơng bị lạc chủ đề.
Cĩ những gợi ý cần thiết để làm rõ hơn câu hỏi (hoặc câu trả lời)
d. Kết thúc
Cảm ơn vì cơng sức và thời gian đã dành cho cuộc PV. 3. Biên tập sau khi PV
Trình bày một cách trung thực và sinh động nội dung cuộc PV.