Là loại văn gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày tỏ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB (Trang 30 - 31)

lịng tiếc thương đối với người đã mất.

- Văn tế cĩ 3 nội dung cớ bản: kể lại cuộc đời, cơng đức, phẩm hạnh của người đã khuất và nỗi đau của người sống.

- Âm hưởng bi thương.

3. Bố cục bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”:

- Lung khởi( câu 1 - 2 ): nêu nỗi đau ban đầu và hồn cảnh khái quát của nghĩa quân.

- Thích thực( câu 3 -15 ): hồi tưởng lại cuộc đời của nghĩa quân.

- Ai vãn( câu 16 – 28 ): nỗi than tiếc của nhân dân. - Kết( 29 – 30 ): ca ngợi linh hốn bất tử của các nghĩa

HS ĐỌC VB

? Hai câu mở đầu cho ta thấy tình hình gì

của đất nước?

? Hai câu mở đầu cĩ sự đối lập, đĩ là sự

đối lập của những của những vđ gì?

= vận nước là thước đo lịng người. “ hổ chết để da, người chết để tiếng”.

* Cho thảo luận nhĩm:( theo các mục ở

phần 2 )

? Người nghĩa sĩ làm nghề gì? [ nơng dân –

giữa TK XIX – lạc hậu, nghèo]

? Họ quen làm và kg quen những việc gì?

 Thấy: vì yêu nước mà chiến đấu( câu 4,5 ) SS bài Đồng chí.

? Họ căm ghét những gì?

= Câu 6: dùng hai hình ảnh SS đã hay ( …trời hạn trơng mưa…nhà nơng ghét cỏ )  Câu 7: lại càng hay vì màu sắc( trắng lốp_nhức mắt; đen sì_ghê tởm)  Chất riêng N.Bộ.

? Do đâu mà người nơng dân tham gia

chiến đấu?

= Câu 8: hình ảnh ước lệ sự thiêng liêng, tự hào về Tổ quốc.

SS sự mếm nghĩa với Hớn Minh:

Tơi bèn nổi giận một khi

Vật ngay chàng xuống, bẻ đi một giị.

? Họ chiến đấu trong điều kiện ntn?

= Tác giả kg tơ vẽ mà để nguyên một đám đơng( lam lũ, rách rưới, gậy gọc…) xơng tới.

? Họ dùng những gì làm vũ khí?

= Khĩ khăn nhưng “ nào đợi, kg chờ, chi nài…).

sĩ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN WORD-NGỮ VĂN 11-CB (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w