1. Thành ngữ :
- Là loại đơn vị ngơn ngữ cĩ vai trị tổ chức câu.
- Tương đương với từ hoặc cụm từ.
- Cố định cĩ sẵn chứ khơng phải là sản phẩm nhất thời trong giao tiếp.
- Cĩ giá trị nổi bật về tình hình tượng, tính khái quát về nghĩa, tính biểu cảm, tính cân đối cĩ nhịp, cĩ vần.
2. Điển cố : xuất phát từ những sự kiện, sự tích cụ thể trong các văn bản quá khứ hoặc trong cuộc sống, thường ngắn gọn nhưng ý nghĩa lại hàm súc.
II. Bài tập.
1. Thành ngữ :
1.1. Câu 1 : Tìm, phân biệt.
Học sinh đọc và làm theo yêu cầu.
- Một duyên hai nợ
- Năm nắng mười mưa
Yêu cầu học sinh giải thích hai thành ngữ vừa tìm, so sánh với các cụm từ thơng thường.
Học sinh giải thích và so sánh. Nhận xét chốt ý lại.
Yêu cầu học sinh đọc bài tập 5 . Học sinh đọc.
Thành ngữ in đậm cĩ nghĩa là gì ? Em hãy thay thế bằng cụm từ tương đương và nhận xét sự khác biệt về hiệu quả của mỗi cách diễn đạt.
Trình bày ý kiến :
- Ma cũ bắt nạt ma mới người cũ bắt nạt người mới.
- Cưỡi ngựa xem hoa làm việc qua loa.
Giáo viên khẳng định lại kiến thức. Yêu cầu học sinh làm bài tập 6. Đặt câu với một vài thành ngữ.
Học sinh đặt câu.
Yêu cầu học sinh thảo luận tìm ra giá trị nghệ thuật của những thành ngữ trong bài tập 2.
Tổ chức lớp : 3 tổ, mỗi tổ 1 thành ngữ. Mỗi tổ chia 3 nhĩm, mỗi nhĩm cĩ 4 học sinh, thảo luận trong 3 phút.
Qua thảo luận phân tích những giá trị nổi bật của thành ngữ về :
- Tính hình tượng
- Tính khái quát về nghĩa - Tính biểu cảm
- Tính cân đối, nhịp nhàng
Hết giờ thảo luận yêu cầu bất kỳ học sinh lên trình bày dán bảng phụ của nhĩm đã chuẩn bị, các nhĩm khác gĩp ý kiến, giáo viên sẽ khẳng định lại sau khi các nhĩm đã trình bày xong.
Hướng dẫn tiếp học sinh làm bài tập
nuơi chồng nuơi con.
- Năm nắng mười mưa cực nhọc, chịu đựng dãi dầu mưa nắng.
Thành ngữ khác từ ngữ thơng thường : ngắn gọn cơ đọng, cấu tạo ổn định cĩ hình ảnh cụ thể sinh động, nội dung khái quát, biểu cảm. 1.2. Câu 5 : thay thế thành ngữ bằng những từ ngữ thơng thường.
- Ma cũ bắt nạt ma mới bắt nạt người mới. - Cưỡi ngựa xem hoa qua loa.
Khi thay thế từ ngữ thơng thường tương đương chỉ cĩ nghĩa cơ bản chứ khơng cĩ tính hình tượng và phần sắc thái biểu cảm.
1.3. Câu 6 : đặt câu.
- Anh đi guốc trong bụng tơi rồi đấy!
- Thứ người lịng lang dạ thú ấy, tơi kinh tởm lắm !
1.4. Câu 2 : giá trị nghệ thuật của thành ngữ trong đoạn thơ.
- Đầu trâu mặt ngựa : qua hình ảnh cụ thể tính chất hung bạo, thú vật, vơ nhân tính của bọn quan quân đến nhà Kiều khi gia đình bị vu oan.
- Cá chậu chim lồng : hình ảnh cụ thể này khái quát cảnh sống tù túng, chật hẹp mất tự do.
- Đội trời đạp đất : lối sống hành động tự do, ngang tàng khí phách hảo hán của Từ Hải khơng chịu khuất phục bất cứ uy quyền nào. 2. Điển cố :
2.1. Câu 7 : đặt câu.
- Tội cho cơ quá! Hắn đúng là đồ Sở Khanh mà.
- Anh trở thành chúa Chổm từ lúc nào thế? Gía trị nghệ
phần điển cố từ dễ đến khĩ. Yêu cầu học sinh làm bài tập 7.
Học sinh cĩ thể kể sơ về nguồn gốc của mỗi điển cố và đặt câu với điển cố đĩ.
Yêu cầu học sinh đọc bài tập 4. Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ. Yêu cầu học sinh nĩi về nguồn gốc của các điển cố. Từ đĩ thấy được tính hàm súc và ý nghĩa thâm thúy của các điển cố. Học sinh phân tích.
Giáo viên giảng nghĩa thêm.
- Ba thu : Kinh thi cĩ câu “Nhất nhật bất kiến như tam thu hề” thời gian tâm lý. - Chín chữ : Sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc (Kinh thi)
- Liễu Chương Đài : người xưa đi làm quan xa viết thư hỏi vợ “cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh nay cĩ cịn khơng hay người khác đã vin bẻ mất rồi” - Mắt xanh : Nguyễn Tịch đời Tấn quí ai thì tiếp bằng mắt xanh (lịng đen của mắt), khơng ưa ai thì tiếp bằng mắt trắng (lịng trắng của mắt).
2.2. Câu 4 : phân tích tính hàm súc thâm thúy của điển cố.
- Ba thu : thời gian tâm lý, một ngày khơng gặp mặt dài như 3 năm.
- Chín chữ : chưa báo đáp cơng lao cha mẹ mà nay nàng sống nơi đất khách quê người.
- Liễu Chương Đài : kiều tưởng đến cảnh Kim Trọng trở lại thì nàng đã thuộc về người khác mất rồi.
- Mắt xanh : Từ Hải thể hiện lịng quí trọng đề cao phẩm giá của Kiều.
2. Củng cố : (2p)
Tại sao đến nay người ta vẫn cịn sử dụng thành ngữ, điển cố ?
Cĩ tính khái quát về nghĩa, hàm súc, thâm thúy, sâu sắc, ngắn gọn.
4. Chuẩn bị bài mới : (1p)
Bài “Chiếu cầu hiền” của Ngơ Thì Nhậm.
Yêu cầu :
Đọc kĩ văn bản, nắm tiểu dẫn.
Trả lời câu hỏi : Bài chiếu ra đời trong bối cảnh lịch sử như thế nào, các luận điểm đưa ra để thuyết phục là gì ?
• Tuần: 7 • Tiết: 25-26
• Bài: CHIẾU CẦU HIỀN
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Chủ trương chiến lược của vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài. - Nhận thức đúng vai trị của người hiền tài đ/v đất nước.
- Nghệ thuật lập luận và cảm xúc của người viết.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Hướng dẫn HS đọc, gợi mở, trả lời câu hỏi, thảo luận nhĩm.
III.TIẾN TRÌNH:
* Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là điển cố, điển tích?
- Đọc và phân tích một số thành ngữ mà em yêu thích?
* Giới thiệu bài mới: Thời
Gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT ? Cho biết vài nét về Ngơ Thì Nhậm?
= khơng phải ơng phản chúa mà ơng thấy được sự tiến bộ nơi triều Tây Sơn…
? Hồn cảnh ra đời của bài “Chiếu cầu
hiền”?
? Mục đích?
? Cĩ thể chia bố cục ntn? ND?
HS ĐỌC VB
CHIA CÁC NHĨM THẢO LUẬN CÁCCÂU HỎI SAU CÂU HỎI SAU
? Tác giả đã sd câu nĩi của ai để nĩi về
mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử? Câu nĩi đĩ sd những hình ảnh ntn?
? Theo các em, tác giả đã đứng trên quyền