Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử kí toàn th)

Một phần của tài liệu Đổi mới PPDH ngữ văn 10 (Trang 174 - 175)

III. Giá trị nội dung và nghệ thuật 1 Cảnh và tình trong hai câu thơ đầu:

Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử kí toàn th)

(Trích Đại Việt sử kí toàn th)

Ngô Sĩ Liên A. Tác giả

Ngô Sĩ Liên ngời làng Chúc Lí, huyện Chơng Đức, nay thuộc xã Chúc Sơn, huyện Chơng Mĩ, Hà Tây. Ông đỗ Tiến sĩ năm 1442 và giữ vai trò quan trọng trong việc biên soạn bộ Đại Việt sử kí toàn th - tác phẩm không chỉ có giá trị về mặt lịch sử mà còn có giá trị lớn về văn học nghệ thuật. Ngô Sĩ Liên cùng nhóm tác giả soạn Đại Việt sử kí toàn th trên cơ sở bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hu và Sử kí tục biên của Phan Phu Tiên, hoàn thành năm 1479.

B. Tác phẩmI. Thể loại I. Thể loại

Đại Việt sử kí toàn th gồm hai phần: ngoại kỉ và bản kỉ, phần ngoại kỉ viết về lịch sử nớc ta từ thời Hồng Bàng đến thế kỉ X; phần bản kỉ viết tiếp từ thời Đinh Tiên Hoàng đến thời Hậu Lê. Đại Việt sử kí toàn th đợc viết theo lối biên niên, lấy thời gian làm trục chính để ghi lại các sự kiện lịch sử theo trình tự năm, mùa, tháng, ngày...

II. Tóm tắt

Vua hỏi Hng Đạo Đại Vơng về kế sách giữ nớc; Hng Đạo Đại Vơng nhấn mạnh “trên dới một dạ, lòng dân không lìa”, “khoan th sức dân làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thợng sách”. Mặc dù cha muốn Quốc Tuấn lấy đợc thiên hạ nh- ng đến khi vận nớc ở trong tay, quyền quân quyền nớc đều do ở mình, ông kính cẩn giữ tiết làm tôi, cảm phục trớc Dã Tợng, Yết Kiêu khi hai ngời can nên trung hiếu, hài lòng khi con ông là Hng Vũ Vơng cho rằng không nên tranh giành, nổi giận định trừng trị khi ngời con thứ Hng Nhợng Vơng Quốc Tảng khuyên “thừa cơ dấy vận” hòng chiếm lấy thiên hạ; đợc phong là Thợng quốc công có quyền phong tớc song cha bao giờ phong tớc cho một ngời nào. Khi sắp mất, Quốc Tuấn dặn lại con sau khi ông qua đời phải hoả táng, bí mật chôn trong vờn để ngời đời không biết ở chỗ nào, lại làm sao cho mau mục. Quốc Tuấn tiến cử ngời tài giỏi cho đất nớc. Quốc Tuấn có tài mu lợc, anh hùng, lại một lòng giữ gìn trung nghĩa, danh tiếng vang dội; đến nay mỗi khi đất nớc có giặc, đến lễ ở đền ông, hễ tráp đựng kiếm có tiếng kêu thì thế nào cũng thắng lớn. Quốc Tuấn soạn sách Binh gia diệu lí yếu lợc, Vạn Kiếp tông bí truyền th.

Thể hiện giọng kể xen lẫn đối thoại, nhấn giọng ở các sự kiện, đảm bảo phù hợp đặc trng của sử kí.

Một phần của tài liệu Đổi mới PPDH ngữ văn 10 (Trang 174 - 175)