Hớng đổi mới cách ra đề văn

Một phần của tài liệu Đổi mới PPDH ngữ văn 10 (Trang 119 - 120)

IV. Phơng hớng đổi mới việc ra đề vă nở THPT

4. Hớng đổi mới cách ra đề văn

Một hớng đề xuất:

- Đề văn phải phát huy tính tích cực, chủ động, năng lực t duy, khơi gợi hứng thú, sáng tạo của học sinh. Đề văn mở ra một không gian để học sinh có cơ hội đợc tự bộc lộ mình một cách chân thành nhất về kiến thức, t duy, diễn đạt, thái độ, t tởng, tình cảm, quan điểm, suy nghĩ.

- Đề văn không chỉ bó hẹp trong địa hạt văn chơng nhất là chỉ xoay quanh vài chục tác phẩm trong SGK mà cần mở rộng phạm vi nội dung của đề. Không chỉ có đề về lĩnh vực văn học mà có đề về lĩnh vực chính trị - xã hội để rút ngắn khoảng cách giữa văn học và đời sống.

- Đa dạng hoá hình thức kiểm tra đánh giá kết hợp TNKQ với tự luận. - Dù đổi mới nh thế nào thì đề văn vẫn phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chơng trình đã quy định.

Cụ thể:

- Về cấu trúc: Đề thờng có cấu trúc 2 câu, tỉ lệ 50/50. Câu 1 kiểm tra năng lực đọc - hiểu văn bản văn chơng. Câu 2 kiểm tra năng lực tạo lập văn bản.

- Về nội dung: Đề văn thờng đề cập tới 2 nội dung. Câu 1 là một văn bản văn chơng cùng các câu hỏi để học sinh bộc lộ năng lực đọc - hiểu ở 3 tầng cấu trúc của văn bản: tầng ngôn từ, tầng hình tợng và tầng hàm nghĩa. Câu 2 th- ờng là một vấn đề chính trị xã hội đang đợc xã hội quan tâm (môi trờng, tệ nạn xã hội, chống tiêu cực trong thi cử...).

- Giới hạn bài viết: Đề yêu cầu học sinh không viết dài chỉ cần viết một trang giấy vì muốn để học sinh có thời gian “suy nghĩ nhiều, suy nghĩ sâu về những điều mình muốn nói, muốn viết” (Phạm Văn Đồng).

- Về hình thức: Kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan với tự luận. Câu 1 có thể ra dới hình thức trắc nghiệm khách quan hoặc tự luận. Câu 2 th-

ờng ra dới hình thức tự luận.

Một phần của tài liệu Đổi mới PPDH ngữ văn 10 (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w