1. Thần thoại
- Là những truyện kể về thần hoặc ngời bằng trí tởng tợng nhằm:
+ Giải thích vũ trụ và các hiện tợng tự nhiên: VD: "Thần trụ trời", "Sơn tinh thuỷ tinh". + Giải thích nguồn gốc loài ngời, của sự vật, muôn loài trên trái đất.
VD: Nguồn gốc của loài động, thực vật: "Sự tích cây lúa thần", "Sự tích con muỗi"…
Hò Kéo lưới Giã gạo Chèo thuyền Có tác dụng phối hợp động tác theo một nhịp điệu nhất định.
+ Chủ yếu: Phản ánh thiên nhiên và cuộc đấu tranh chống thiên nhiên khắc nghiệt.
2. Sử thi
Là những áng thơ tự sự dài ra đời sau thần thoại, kể về một thời đại hoặc một thời kỳ lớn với những biến cố trọng đại mang ý nghĩa cộng đồng. Sử thi có 2 loại:
- Sử thi thần thoại: Giải thích các hiện tợng vũ trụ: "Đẻ đất đẻ nớc".
- Sử thi anh hùng: Ca ngợi chiến công của những anh hùng đại diện cho sức mạnh trí tuệ sức mạnh cộng đồng: "Sử thi Đăm Săn".
3. Truyền thuyết
- Là những truyện kể về những nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử đợc thần thánh hoá.
- Chủ đề: Phản ánh và lý giải lịch sử bằng một phơng pháp riêng, đó là dựa vào hiện thực lịch sử để lý tởng hoá và h cấu tởng tợng để phản ánh hiện thực.
Hãy lấy ví dụ: Những tác phẩm truyền thuyết đã học và em biết?
“Phù Đổng Thiên Vơng”, “Truyền thống vua hùng”, “An Dơng Dơng và Mị Châu Trọng Thuỷ”, “Sự tích Hồ Gơm”.
“Thạch Sanh”, “Chử Đồng Tử”, “Tấm cám”, “Cây khế", “Trầu cau”…
4. Truyện cổ tích
- Là những câu chuyện h cấu về số phận con ngời trong xã hội đang phân hoá giai cấp.
5. Truyện ngụ ngôn
Là những câu chuyện kể dân gian truyền đạt bài học triết lý về cuộc đời hoặc kinh nghiệm sống của nhân dân: "Đẽo cày giữa đờng", "Treo biển", "Thầy bói xem voi".
6. Truyện cời
Là những truyện lấy phơng tiện gây cời làm phơng tiện chủ yếu để mua vui, châm biếm, đả kích, những hiện tợng trong xã hội.
VD: “Trạng Quỳnh”, “Đến chết vẫn hà tiện”, “Tam đại con gà”, ...
Lấy ví dụ những câu tục
7. Tục ngữ
ngữ mà em biết? những kinh nghiệm thực tiễn, bài học triết lý của nhân dân về thiên nhiên, xã hội, con ngời. Ví dụ:
- Thời tiết: “Trăng mờ, tốt lúa nỏ Trăng tỏ, tốt lúa sâu”
- Sản xuất: “Thứ nhất cầy nỏ thứ nhì bỏ phân”. - Quan hệ gia đình - xã hội: “Một miếng giữa đàng bằng một sàng xó bếp”. Câu đố là gì? Ca dao là gì? Vè là gì? Truyện thơ là gì? 8. Câu đố
Là những bài văn vần hoặc câu nói thờng có vần, mô tả vật bằng hình ảnh, hình tợng, nhằm để rèn luyện t duy và cung cấp tri thức về đời sống.
Có sống mà chẳng có lng Có mũi, có lỡi mà không có mồm
9. Ca dao
Là những bài hát dân gian kết hợp giữa lời thơ và âm nhạc, nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con ngời.
VD: Gà tơ xào với mớp già
Vợ hai mơi mốt, chồng đà sáu mơi Ra đờng, chị giễu em cời Rằng hai ông cháu kết đôi vợ chồng
Đêm nằm, tởng cái gối bông Giật mình gối phải râu chồng nằm bên
Sụt sùi tủi phận hờn duyên Oán cha trách mẹ tham tiền bán con
10. Vè
Là những bài văn vần, nói về các sự việc, sự kiện thời sự của làng, của nớc.
Ví dụ: "Vè chàng Lía", "Vè con ở", "Vè đánh bạc".
11. Truyện thơ
Là những tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, phản ánh số phận và khát vọng của con ngời khi hạnh phúc lứa đôi và công bằng xã hội bị tớc đoạt.
VD: Dân tộc Thái: "Tiễn dặn ngời yêu", "Vợt biển" (Dân tộc Tày); "Nàng con côi" (Dân tộc Mờng).
Chèo là gì?
Gọi 1 học sinh đọc SGK các em còn lại đọc thầm.
12. Chèo