Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Đổi mới PPDH ngữ văn 10 (Trang 85 - 86)

1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ của HS.

2. Giới thiệu bài mới:

*Lời dẫn của GV: Văn học dân gian là một bộ phận hợp thành của văn

học Việt Nam. Ngay từ khi còn nằm trong nôi, chúng ta đã đợc nghe những lời ru ngọt ngào của mẹ, đợc ông (bà) kể cho nghe những câu chuyện cổ tích có những cô tiên xinh đẹp, nhân từ... Những điều đó đã đa ta vào thế giới thần tiên của trí tởng tợng phong phú, bồi dỡng cho ta tấm lòng nhân hậu, bao la... Đó chính là thế giới của văn học dân gian - một thế giới "lạ mà quen biết". Vậy văn học dân gian có vai trò nh thế nào trong cuộc sống? Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.

* Hớng dẫn HS tìm hiểu bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt (dự kiến)

những tác phẩm văn học dân gian nào? Chúng thuộc những loại thế nào? (Câu hỏi này nhằm gợi lại kiến thức văn học dân gian các em đã học để từ đó vận dụng vào bài mới tốt hơn). Từ câu trả lời của HS, GV gợi dẫn: Từ những tác phẩm đã học em hiểu thế nào về văn học dân gian?

HS: Kể một số tác phẩm thuộc các thể loại

khác nhau mà các em đã học.

HS: (Có thể trả lời theo ý hiểu của các em,

hoặc có thể đọc khái niệm trong SGK).

Nhấn mạnh lại nội dung khái niệm trong SGK, cho các em ghi lại khái niệm đó.

GV chuyển ý: Khái niệm

trên đã nêu đầy đủ về đặc trng của văn học dân gian và mục đích sáng tác văn học dân gian... Bây giờ chúng ta hãy cùng làm rõ từng đặc trng.

Trong bài: "Tổng quan về văn học Việt Nam" các em đã đợc học về văn học dân gian . Vậy văn học dân gian có những đặc trng nào?

Một phần của tài liệu Đổi mới PPDH ngữ văn 10 (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w