Những giá trị cơ bản của văn học dân gian

Một phần của tài liệu Đổi mới PPDH ngữ văn 10 (Trang 93 - 96)

hợp, trữ tình và trào lộng vừa để ca ngợi những tấm gơng đạo đức, vừa phê phán đả kích cái xấu trong xã hội.

VD: "Nghêu, Sò, ốc, Hến", "Quan âm thị kính"... (Ngoài chèo sân khấu dân gian còn có nhiều hình thức khác).

III. Những giá trị cơ bản của văn họcdân gian dân gian

1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc

Văn học dân gian là trí khôn của nhân dân trong mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên - xã hội - con ngời.

+ Tự nhiên: Văn học dân gian cung cấp cho ta những quan niệm về vũ trụ và nhân sinh của cha ông ta.

VD: Thần thoại, sử thi: Giải thích các hiện t- ợng tự nhiên, ớc mơ chinh phục thiên nhiên, nguồn gốc loài ngời; "Đẻ đất, đẻ nớc", "Đăm săn", "Sơn tinh Thuỷ tinh"...

Vì sao lại nói văn học dân gian là trí khôn của nhân dân?

+ Xã hội: Đem đến những hiểu biết về kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm trong đấu tranh giai cấp và đấu tranh xã hội.

VD: Kinh nghiệm thời tiết:

"Chớp đông nhay nháy gà gáy thì ma" "Trăng quầng trời hạn trăng sáng trời ma" * Kinh nghiệm xã hội:

"Sông có khúc ngời có lúc".

* Kinh nghiệm đấu tranh giai cấp: Truyện cổ tích: "Tấm Cám", "Cây tre trăm đốt".

+ Con ng ời : Đem đến những kiến thức về quan hệ xã hội giữa con ngời với con ngời. Ca dao: - Tình cảm gia đình:

"Công cha nh núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra..." - Quan hệ vợ chồng

Đem về nấu quả mơ chua trên rừng Em ơi chua ngọt đã từng

Non xanh nớc biếc xin đừng quên nhau." - Tình yêu đôi lứa:

"Gặp đây mận mới hỏi đào Vờn hồng đã có ai vào hay cha?

Mận hỏi thì đào xin tha: Vờn hồng có lối nhng cha ai vào". → Giá trị nhận thức của văn học dân gian giúp ta hiểu đợc một cách sâu sắc về đời sống con ngời - xã hội thời xa.

GV: Gọi 1 HS đọc SGK cả

lớp đọc thầm.

2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm ngời

- Giá trị giáo dục về truyền thống dân tộc trong văn học dân gian đợc thể hiện qua những nội dung nào?

- Truyền thống yêu nớc: Truyền thuyết "Thánh Gióng".

- Truyền thống nhân đạo: Truyền thuyết "Con rồng cháu tiên" → Ngời thuộc một nớc có chung một mẹ phải yêu thơng đoàn kết, gắn bó với nhau.

Ca dao: "Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc thì thơng nhau cùng" Tục ngữ: "Lá lành đùm lá rách".

→ Văn học dân gian là một phơng tiện giáo dục nhân cách, bồi dỡng đời sống tâm hồn, tình cảm của ngời dân Việt Nam có hiệu quả nhất.

Văn học dân gian có những giá trị nghệ thuật nào?

3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền VH dân tộc.

* Văn học dân gian đã tạo đợc những đỉnh cao về nghệ thuật.

+ Giúp cho con ngời nhận thức về cái đẹp, nâng cao năng lực hiểu biết, đánh giá cái đẹp. + Văn học dân gian đợc kết hợp hiệu quả một bên là trí tởng tợng phong phú, bay bổng, hồn nhiên >< một bên trí tuệ thông minh, đợc đặt trên cái gốc của chân - thiện - mĩ.

mạc, thô sơ, nhng lại có sức hấp dẫn vô cùng mạnh mẽ.

+ Ngôn ngữ trong sáng, chắt lọc, kết tinh từ ngôn ngữ đời sống nhân dân.

→ Mỗi sáng tác dân gian là ngọc quý đợc dùng làm mẫu mực cho các sáng tác sau này. Văn học dân gian có những

đóng góp to lớn gì cho sự phát triển của văn học dân tộc?

* Đóng góp của văn học dân gian:

- Trong nhiều thế kỷ qua văn học dân gian đóng vai trò chủ đạo trong nền văn học dân tộc. - Là cơ sở, là miếng đất tốt tơi trên đó sinh ra và lớn lên nền văn học nghệ thuật cổ điển, hiện đại và đơng đại Việt Nam.

+ Cung cấp hai nguồn cảm hứng lớn cho văn học viết: - Yêu nớc

- Nhân đạo

+ Cung cấp cho văn học viết, đề tài, t liệu, nhiều mẫu mực đẹp về nghệ thuật sáng tạo. + Văn hoá - văn học dân gian phát triển song song với văn học viết → góp phần cùng làm nên diện mạo nền văn học dân tộc.

→ "Văn học dân gian là kho báu về trí tuệ, tâm hồn và thẩm mĩ cao đẹp của ngời lao động" (SGK văn học 10 cải cách).

E. Luyện tập

- Hãy tìm một vài câu thơ của các nhà thơ hiện đại có sử dụng chất liệu văn học dân gian để chứng minh ảnh hởng của văn học dân gian đối với văn học viết?

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

(Tiếp theo)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm về hoạt động giao tiếp và các nhân tố

của hoạt động giao tiếp.

2. Tích hợp với Văn qua văn bản "Khái quát văn học dân gian Việt Nam"

và với Tập làm văn ở bài làm văn số 1.

các tình huống giao tiếp cụ thể.

B. Phơng tiện thực hiện

- SGV, SGK Ngữ văn 10. - Thiết kế bài học.

C. Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

Một phần của tài liệu Đổi mới PPDH ngữ văn 10 (Trang 93 - 96)