Một số quan niệm về đọ c hiểu văn bản Ngữ văn

Một phần của tài liệu Đổi mới PPDH ngữ văn 10 (Trang 37 - 42)

II. Đọc hiểu văn bản Ngữ vă nở trờng phổ thôn g một vấn đề thời sự

2. Một số quan niệm về đọ c hiểu văn bản Ngữ văn

a) Một số quan niệm về đọc - hiểu văn bản

Đọc - hiểu là một hoạt động, đồng thời là mục đích tất yếu của mọi hoạt động đọc. Đối với tác phẩm văn học, hiểu là mục đích cuối cùng, mục đích cao nhất dù ngời đọc đến với văn bản bởi bất cứ động cơ nào.Trong dạy học văn, dạy đọc văn là yêu cầu đầu tiên và theo chủ trơng của chơng trình mới là mục đích cuối cùng. Hoạt động giảng văn trớc đây đợc thay bằng việc tổ chức hoạt động đọc - hiểu văn bản Ngữ văn. Cần phải hiểu rằng sự thay đổi này không phải là sự thay thế hoàn toàn những nội hàm của phơng pháp dạy học truyền thống mà là một sự thay đổi có tính chất kế thừa. Đó là sự đổi mới phơng pháp dạy học cho phù hợp với yêu cầu thời đại, nh GS. Trần Đình Sử đã xác nhận “Vấn đề đọc - hiểu văn bản không phải hoàn toàn xa lạ đối với giáo viên văn xa nay và không thủ tiêu yếu tố giảng văn của ngời giáo viên. Nó chỉ biến ngời giảng văn thành ngời hớng dẫn đọc văn. Nó chỉ tăng cờng vai trò hớng dẫn của Thầy, tạo điều kiện cho học sinh tự học tập” (Môn văn - Thực trạng và giải pháp).

Đọc - hiểu là một thuật ngữ khoa học không mới đối với giáo dục của nhiều nớc trên thế giới nhng lại rất mới mẻ với Việt Nam. Các nhà khoa học của một số nớc khác khi nghiên cứu về đọc - hiểu vẫn dùng thuật ngữ “reading comprehension” để gọi tên hoạt động này. Còn ở Việt Nam, cho đến nay, thuật ngữ “đọc - hiểu” đợc sử dụng dới hình thức understanding - reading, comprehension - reading và reading comprehension. Dới hình thức tiếng Việt cũng tồn tại hai cách viết là “đọc - hiểu” và “ đọc - hiểu”.

“Đọc hiểu” là một thuật ngữ kép dùng để chỉ một hoạt động có mục đích cụ thể của con ngời. Đó là hoạt động tự lĩnh hội tri thức bằng hoạt động trí tuệ. Đọc hiểu vừa là năng lực, vừa là kỹ năng cần rèn luyện của con ngời. GS. Nguyễn Thanh Hùng đã xác định bản chất của khái niệm này trong tiểu luận “Dạy đọc - hiểu là tạo nền tảng văn hóa cho ngời đọc”: “Đặt vấn đề đọc - hiểu vào “vùng trời” của nó sẽ thấy hiện lên một hệ thống những nhân tố có liên quan mật thiết với nhau. Trong hệ thống ấy, hoạt động đọc là cơ bản và có tầm quan trọng hết sức to lớn cần phải giải quyết thấu đáo. Còn hiểu thì

không nên xem là hoạt động mà chỉ là kết quả mong muốn của hoạt động đọc và là mục đích duy nhất của bất cứ hoạt động đọc nào” (Dạy đọc - hiểu là tạo nền tảng văn hoá cho ngời đọc). Theo đây, “đọc - hiểu” nên hiểu là một từ ghép dùng để chỉ hoạt động đọc sách của con ngời, bởi đã là hoạt động của con ngời thì bao giờ cũng kèm theo mục đích. Mục đích của hoạt động đọc sách là hiểu, hiểu để tiếp thu tri thức.

Đọc - hiểu là hoạt động của con ngời, ngời đọc tiếp xúc với văn bản ngôn từ, giải mã ngôn từ để tìm ra lớp ý nghĩa của văn bản. Bằng toàn bộ con ngời tinh thần của mình bao gồm trí tuệ và tình cảm, khối óc và trái tim, ngời đọc sẽ khám phá đợc những bí ẩn tiềm tàng đằng sau hệ thống ngôn từ. Văn bản vốn là một tập hợp kí hiệu ngôn ngữ vô tri nhng dới sự tác động của ngời đọc nó trở thành một sinh thể nghệ thuật và tác động ngợc trở lại. Huy động vốn tri thức khoa học, tri thức cuộc sống, phát huy trực giác và những rung cảm, cảm xúc của thế giới tâm linh ngời đọc sẽ dần tiến đến “bề sâu, bề xa” của tác phẩm. Nhng đó mới chỉ là cấp độ hiểu đầu tiên. Hiểu còn là nắm đợc những tri thức của bài học và biết vận dụng nó trong cuộc sống nh GS. Nguyễn Thanh Hùng đã khẳng định “Hiểu tức là nắm vững và vận dụng đợc. Hiểu tức là biết kỹ và làm tốt” (Năng lực đọc - hiểu). Trong nhà trờng phổ thông đọc - hiểu là năng lực cần rèn luyện để HS có khả năng tự học, tự đọc tốt hơn và tự tiếp thu tri thức cuộc sống. Đây chính là quan điểm của TS. Nguyễn Trọng Hoàn trong cuốn Tiếp cận văn học: “Đọc hiểu văn bản không chỉ nhằm tiếp nhận giá trị của riêng một bài văn cụ thể. Với vị trí tiêu biểu của một thể loại nào đó, việc tiếp nhận mỗi văn bản đều bao hàm sự định hớng về cách thức tiếp cận kiến thức của thể loại hoặc kiểu bài văn... Kết quả của hoạt động đọc - hiểu văn bản trong giờ văn phải tạo ra đợc nền tảng kiến thức để HS có thể vận dụng và phát triển chúng trong các phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn... Đọc hiểu văn bản là hoạt động có tính chất đầu mối của một quá trình dạy học tích hợp Ngữ Văn hớng tới sự phát triển đồng bộ”(11). Đọc hiểu văn bản Ngữ văn vừa phải đảm bảo giáo dục tri thức và kỹ năng phân môn vừa rèn luyện kỹ năng tiếp thu tri thức các môn học khác. Có thể hiểu một cách ngắn gọn rằng: ngời đọc tiếp nhận văn bản Ngữ văn có thể coi là đạt đến cấp độ đọc - hiểu nếu khám phá và nắm bắt đợc nội dung ý nghĩa t tởng, phơng thức trình bày nghệ thuật của tác phẩm, từ đó có thể vận dụng những tri thức khoa học, tri thức phơng pháp vào hoạt động đọc và tạo lập các văn bản tơng đơng.

Hiểu theo Kinh thánh là “lặn sâu vào thế giới bí ẩn bên trong”, theo tiếng Đức là “theo đó mà đứng riêng ra”, theo triết học hiện đại Nga là “đa ra một cách thức để nhận thức sự vật”. Những nghĩa trên đều hớng đến một nội 11 () NXB Khoa học xã hội, 2002.

dung, hiểu là giải quyết đợc mối quan hệ phức tạp bên trong của sự vật đối t- ợng khác. Có thể hiểu rằng, dạy đọc - hiểu văn bản là hoạt động đọc của học sinh dới sự hớng dẫn của giáo viên để thực hiện mục đích hiểu văn. Môn Văn có nhiệm vụ rất lớn trong việc phát triển nhân cách học sinh. Việc dạy đọc - hiểu phải làm sao thực hiện đúng nhiệm vụ bộ môn nh nhà s phạm I.A.Rez đã nói: “Văn học với tính chất là một môn học, đó là hệ thống những tri thức, kỹ năng và thói quen cần thiết đối với con ngời đang trởng thành để có thể nhạy cảm đầy đủ nghệ thuật ngôn từ, phát triển trình độ nghệ thuật, trình độ ngôn ngữ và các năng lực sáng tạo”. Cần phải hiểu thấu đáo bản chất của khái niệm “đọc - hiểu văn bản Ngữ văn” thì việc thực hiện hoạt động mới mong đạt hiệu quả.

Dạy đọc để học sinh có khả năng tự đọc - hiểu văn bản không phải là chuyện dễ. Bởi vì hiểu không đơn giản chỉ là nắm bắt đợc nội dung văn bản, hiểu tác giả nói gì. Mà hiểu còn là phát hiện đợc phơng thức trình bày văn bản (phơng thức trình bày nghệ thuật của văn bản nghệ thuật), tiếp thu đợc những tri thức do văn bản mang lại, từ đó vận dụng tri thức và phơng thức vào việc đọc và tạo lập văn bản trong cuộc sống. Cần phải lu ý rằng mục đích của dạy đọc - hiểu trong nhà trờng phổ thông hiện nay là đào tạo nên những thế hệ bạn đọc hiện đại, bạn đọc tinh tế. Dạy đọc - hiểu phải tác động đến nhu cầu đọc của học sinh, hớng học sinh đến những vấn đề của cuộc sống, để học sinh biết quan tâm đến những vấn đề thời sự mang hơi thở nóng hổi của cuộc sống hôm nay. Đọc sách không phải chỉ đọc những kiệt tác, những tác phẩm hay. Phải giúp học sinh trở thành những bạn đọc có bản lĩnh, đọc đợc nhiều loại văn bản nhng biết lựa chọn, tiếp thu cái hay, cái đẹp và biết phê phán những nội dung trái với nội dung thẩm mỹ của nghệ thuật. Dạy học Văn phải “làm cho cuộc sống tâm hồn học sinh thêm phong phú, làm cho học sinh trở nên sắc sảo hơn theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng, để họ trở thành những ngời đọc tinh tế”. Theo tinh thần của quan điểm dạy học hiện đại thì một trong những yêu cầu của dạy học là đào tạo nên những thế hệ học sinh có đủ bản lĩnh và khả năng sống hoà nhập với xã hội hiện đại mà yêu cầu đầu tiên là biết vận dụng kiến thức đợc học vào cuộc sống. Và đó cũng chính là mục đích cao nhất của dạy đọc - hiểu văn bản. Điều này đợc thể hiện trong mục tiêu dạy học của trờng phổ thông đã đợc Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, trong đó yêu cầu trong bậc học phổ thông học sinh phải “đợc tiếp tục phát triển và nâng cao các kỹ năng học tập chung và kỹ năng học tập bộ môn, đặc biệt là kỹ năng vận dụng kiến thức vào các tình huống học tập mới, vào thực tiễn sản xuất và đời sống; đợc củng cố thói quen và phơng pháp tự học, năng lực thu thập xử lý và truyền đạt thông tin, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, độc lập suy nghĩ, sáng tạo trong t duy và hành động...” và “hiểu biết và có khả năng cảm thụ, đánh giá cái đẹp của cuộc sống và trong văn học nghệ thuật, có

nhu cầu sáng tạo cái đẹp; sống hoà hợp với thiên nhiên xã hội”12.

b) Cảm và hiểu trong đọc - hiểu văn bản Ngữ văn

Môn Ngữ văn là một môn học trong trờng phổ thông nên nó có tính chất đặc thù là một môn khoa học có tính nghệ thuật. Yêu cầu đầu tiên của việc dạy học văn phải đảm bảo đợc tính chất đặc thù này. Cảm xúc trong học văn là cảm xúc trí tuệ. Đó là cảm xúc muốn biết những điều mới mẻ. Cảm nhận văn chơng cũng nh sống vậy, chỉ bằng trái tim hoặc trí tuệ đều không thể đợc. Sự kết hợp hài hòa hai yếu tố cảm xúc và hiểu biết sẽ dẫn đến hiệu quả cao trong tiếp nhận và thởng thức các tác phẩm nghệ thuật.

Hoạt động đọc - hiểu Văn bản Ngữ văn là một quá trình. Khi đọc, học sinh đối diện với tác phẩm trong suy nghĩ sẽ nảy sinh rất nhiều mâu thuẫn. Đó là mâu thuẫn giữa cách cảm thụ và hiểu biết chi tiết nghệ thuật; mâu thuẫn giữa cảm nhận của bản thân với d luận xã hội về tác phẩm; mâu thuẫn giữa số lợng chi tiết đời sống sinh động cụ thể trong tác phẩm và ý nghĩa kết quả của hiện tợng nghệ thuật; mâu thuẫn giữa tính đơn nghĩa và đa nghĩa của tác phẩm; mâu thuẫn giữa đồng nhất thẩm mĩ và khoảng cách thẩm mĩ; mâu thuẫn giữa năng lực tởng tợng sáng tạo và sáng tạo trong tiếp nhận… Trong những mâu thuẫn ấy, mâu thuẫn mang tính chất là thuộc tính bản chất của quá trình đọc văn chính là mâu thuẫn giữa trí tuệ và rung động của trái tim. Nếu bạn đọc không có bản lĩnh rất dễ rơi vào một trong hai trạng thái cực đoan: hoặc quá thiên về t duy logic, hoặc bị những cảm nhận của trái tim làm mờ ý trí. Đây chính là một thực trạng còn tồn tại bấy lâu nay trong dạy học văn ở trờng phổ thông mà giáo viên phải tranh luận và nhiều nhà nghiên cứu khoa học phơng pháp dạy học văn đã cảnh báo trong nhiều bài viết “có giáo viên giảng văn khá hấp dẫn; hứng thú dành chủ yếu những giờ giảng văn của mình a thích nhất. Trong khi đó độ hiểu biết và kỹ năng văn học của học sinh lại thấp kém, non yếu. Kết quả qua các kỳ thi thờng là rất kém. Ngợc lại có giáo viên dạy không “tài hoa” nhng tỉ lệ học sinh thi đỗ lại cao. Hiểu biết văn học, kỹ năng làm văn thì khá nhng cảm xúc văn chơng lại không phát triển. Những hiện tợng đối lập nh thế không phải là ít trong thực tiễn nhà trờng phổ thông.

Giáo s Nguyễn Thanh Hùng khẳng định: “Một trong những vấn đề quan trọng của dạy học Văn, đó là mối quan hệ giữa tính khoa học và tính nghệ thuật của môn văn . Trong dạy học văn phải tính toán đầy đủ đến mối quan hệ giữa tổ chức khoa học với tri thức nghệ thuật, giữa phán đoán logic với cảm thụ thẩm mĩ, giữa cảm xúc với trí tuệ” 13

Giải quyết đợc mối quan hệ giữa cảm và hiểu trong dạy học văn không chỉ thực hiện đúng nhiệm vụ môn học mà còn phát huy đợc tối đa khả năng tác

12()Phan Trọng Luận - Văn học Giáo dục thế kỉ XXI, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002.

động của tác phẩm văn chơng tới sự phát triển nhân cách của ngời đọc, đó là sự phát triển một cách toàn diện về cả trí tuệ và tâm hồn của học sinh. PGS - TSKH Lê Ngọc Trà, trong bài viết “Dạy văn khai trí, khai tâm” đã khẳng định “Học văn không chỉ là học những tri thức về ngôn ngữ, về lý luận, về lịch sử văn chơng mà quan trọng là bồi dỡng và phát tiển năng lực văn ở mỗi con ngời”. Năng lực văn bao gồm năng lực t duy và năng lực cảm xúc, năng lực thể hiện, tức là khả năng nói, viết, diễn đạt cảm nghĩ của mình trong một văn bản… Và cuối cùng là năng lực cảm thụ, tức là khả năng tiếp nhận tác phẩm, thởng thức cái hay cái đẹp. Phát triển năng lực văn là phát triển năng lực sống... phát triển con ngời, năng lực làm ngời, học văn vừa là học vừa là sống”. Vấn đề mối quan hệ bản chất của dạy học văn - mối quan hệ giữa cảm xúc và trí tuệ - là vấn đề đã đợc công nhận từ rất lâu. Song để giải quyết đợc mối quan hệ này trong hoạt động hiểu văn bản ngữ văn không phải là điều dễ dàng đối với giáo viên và học sinh trong nhà trờng phổ thông hiện nay. Một cách rất tự nhiên, dạy học văn trong nhà trờng đã tự chia thành hai cực. Một bên thiên về năng lực cảm thụ văn chơng, một bên thiên về năng lực t duy logic. Đây là một thực tế không dễ gì nếu không muốn nói là không thể xoá bỏ. Trong đọc - hiểu văn bản ngữ văn nhiều khi cảm xúc lấn át lí trí dẫn đến hiệu quả tiếp nhận thiên về chủ quan, có rung động với tác phẩm nhng lại không nắm và vận dụng đợc tri thức khoa học. Còn khi lý trí quá mạnh, cảm nhận và khám phá tác phẩm dễ khô khan, thiếu cảm xúc văn chơng. Mọi vấn đề của phơng pháp dạy học Văn suy cho cùng là sự cố gắng để làm ngắn dần khoảng cách giữa hai thái cực này.

Đọc hiểu là lao động mang tính chất tổng hợp của ngời đọc. Đọc với mục đích hiểu, ngời đọc phải thực sự thâm nhập và sống với thế giới nghệ thuật của tác phẩm. Mà đã gọi là sống thì phải sống bằng cả trái tim và khối óc. Sự sáng suốt của trí tuệ phải có sự rung động của trái tim thì mới hoàn thành quá trình nhận thức thẩm mĩ. Trong cuốn “Phơng pháp dạy học văn” do GS. Phan Trọng Luận chủ biên, các tác giả đã khẳng định mối quan hệ tơng hỗ biện chứng của hai yếu tố cảm xúc và trí tuệ “Cảm xúc và trí tuệ trong dạy học văn không mâu thuẫn mà hỗ trợ cho nhau nhằm phát triển nhân cách một cách hài hoà”[25]. Trong đọc - hiểu Văn bản ngữ văn, cảm và hiểu vừa là điều kiện, vừa là mục đích của hoạt động đọc. Cảm ở đây là cảm xúc, cảm thụ, thuộc về phơng diện tâm lí của hoạt động đọc. Nhiều khi cảm xúc đi trớc và chỉ đờng cho nhận thức. Trong dạy đọc - hiểu văn bản Ngữ văn rất cần tạo

Một phần của tài liệu Đổi mới PPDH ngữ văn 10 (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w