1. Đoạn trích nói về thuở ban đầu, khi vũ trụ còn là một khối hỗn mang.
Thần thoại thờng kể rằng từ khối hỗn mang đó, trời và đất đợc tách riêng ra, rồi muôn loài dần dần đợc tạo dựng.
2. Những cái cha có đợc kể ra:
- Những cái cha xuất hiện: đất, trời, sao, cỏ, đờng đi lối lại, đồi.
- Những cái cha hoàn chỉnh: “Cau muốn dậy nhng cha có mo ne... Hàng mai muốn dậy nhng cha có lỡi,...”
- Những cái cha có tiền đề cho sự hình thành: “Kim muốn dậy nhng cha có thép... Khỉ muốn dậy nhng cha có đồi út, đồi U,...”
- Những cái cha có đủ hệ thống: “Khiêng cơm muốn dậy nhng cha có khiêng rợu,... Trâu muốn dậy nhng cha có bò... ”
3. Tác giả sử thi đã hình dung sự hình thành thế giới theo quan niệm hết
sức giản đơn, cha mang ý nghĩa nhận thức khoa học mà thực chất là sự lí giải tự phát, mang tính tín ngỡng. Tuy nhiên, gắn với đặc trng nghệ thuật của sử thi thần thoại, quan niệm ấy phản ánh cái nhìn hồn nhiên; mặt khác cũng đã cho thấy sự nhận thức về tính hoàn chỉnh, quá trình, hệ thống của thế giới. Trong con mắt của tác giả sử thi, tất cả đều trong một khối hỗn mang, kể cả con ngời.
4. Sự lặp đi lặp lại các từ còn nên, còn cha, cha có, muốn dậy nhng chacó,... tạo nên hình thức diễn đạt và cách cấu tạo đặc biệt của đoạn trích này. ở có,... tạo nên hình thức diễn đạt và cách cấu tạo đặc biệt của đoạn trích này. ở
đây, ngời kể chuyện xuất phát từ chỗ đã biết tất cả và biết chi tiết về muôn vật, muôn loài nhng lại để nói lúc cha có muôn loài.
5. Ngôn ngữ, cách diễn đạt mang đậm chất dân tộc và phản ánh t duy con
ngời trong buổi sơ khai.
6. Lối kết cấu trùng điệp, các câu dài ngắn xen nhau,... tạo nên giọng điệu
tha thiết, say sa, âm hởng linh thiêng rất đặc trng của sử thi thần thoại.
Chử Đồng TửI. Thể loại I. Thể loại
Truyện Chử Đồng Tử có nhiều bản kể. Những bản kể khác nhau khiến tác phẩm có những đặc điểm khác nhau về mặt thể loại, phản ánh những quan niệm văn hoá, nghệ thuật phong phú của dân gian. Truyện này vừa mang tính truyền thuyết vừa đậm màu sắc cổ tích.
II. Tóm tắt
nghèo đến nỗi phải chung nhau một cái khố, hễ ai đi đâu thì đóng. Ng ời cha chết, dặn lại con cứ giữ lấy khố mà dùng nhng Chử Đồng Tử không nỡ để cha trần truồng, lấy khố đóng cho cha rồi mới chôn. Bấy giờ có một nàng công chúa tên là Tiên Dung nhan sắc tuyệt trần, tuổi đã lớn mà không chịu lấy chồng. Một lần nàng cùng đoàn tuỳ tùng chèo thuyền đi xem sông núi, khi đi đến khúc sông thuộc làng Chử Xá, Đồng Tử trông thấy vội vùi mình xuống cát. Thấy cảnh đẹp, Tiên Dung cho dừng thuyền, quây màn để tắm, vô tình nơi Tiên Dung tắm lại đúng là nơi Đồng Tử giấu mình. Gặp Chử Đồng Tử, biết đợc nguyên cớ, Tiên Dung quyết định kết duyên cùng chàng. Vì sợ vua cha, Tiên Dung ở lại sống cùng Đồng Tử. Làm ăn đã khấm khá, Tiên Dung để Đồng Tử đi ra biển tìm vật lạ đem về đổi lấy những thứ khác. Trên đờng ra biển, Đồng Tử gặp một nhà s tên là Phật Quang và đợc nhà s truyền phép cho. Đồng Tử ở lại để theo học rồi đợc Phật Quang cho một cây gậy và chiếc nón có phép lạ khi xuống núi. Sau đó, Đồng Tử và Tiên Dung rời bỏ xóm làng tìm nơi vắng vẻ để ở. Nhờ chiếc nón và cây gậy thần họ có đ - ợc một cung điện lộng lẫy, với cả binh lính. Vua biết tin, cho rằng họ làm loạn, bèn sai quân đến đánh. Quân lính đến nơi thì cả cung điện cùng Đồng Tử và Tiên Dung đã bay lên trời, chỉ còn lại bãi đất không giữa đầm. Bãi ấy về sau gọi là bãi Tự Nhiên, còn đầm ấy là đầm Nhất Dạ. Thấy sự kì lạ, nhân dân lập đền thờ ngay trên bãi.
III. Cách đọc
Đọc (hoặc kể) giọng trầm, thấp đối với vai ngời kể chuyện. Chú ý đổi giọng khi thể hiện các lời đối thoại.