III. Giá trị nội dung và nghệ thuật 1 Bốn câu đầu:
2. Bài luật tuyệt chỉ có 28 tiếng nhng đã có 6 tiếng là h từ: phơng (vừa),
chính (đang), diệc (vẫn), tuy (tuy), bất (chẳng) và hai tiếng thuộc khẩu ngữ:
kiến thuyết (nghe nói). Do vậy, lời thơ càng thêm linh hoạt, phóng khoáng. Nỗi nhớ quê hơng luôn là cảm xúc thờng trực của ngời khách xa quê. Điều đáng lu ý là ở bài thơ này, nỗi nhớ ấy đợc gợi lên bằng những hình ảnh vô cùng quen thuộc: cây dâu già lá rụng, nong tằm vừa chín, lúa sớm trổ bông thoang thoảng hơng thơm, cua đang lúc béo... Tất cả những hình ảnh này đều rất giàu sức gợi bởi chúng làm nên những hơng vị riêng vốn chỉ có ở thôn quê. Các cụm từ “nghe nói”, “nghèo vẫn tốt”; “tuy vui, cũng chẳng bằng về nhà” khẳng định sự lựa chọn dứt khoát; cái hơng vị đồng quê, nỗi nhớ cuộc sống nơi quê nhà đã đa đến một sự so sánh để hớng hẳn đến ớc ao đợc trở về. Mới chỉ là “nghe nói” (câu 3 có lối diễn đạt phỏng đoán, không khẳng định chắc chắn) nhng cũng “chẳng bằng về”, bằng cách khẳng định dứt khoát, tác giả thể hiện tình yêu quê hơng thật sâu sắc, đậm đà.
V. Chủ đề
Thông qua những hình ảnh dân dã, giàu sức gợi, tác giả thể hiện tình cảm gắn bó tha thiết với cuộc sống bình dị của quê nhà.
nỗi oán của ngời phòng khuê
(Khuê oán)
Vơng Xơng Linh I. Tác giả
Vơng Xơng Linh (698?-757), nhà thơ nổi tiếng thời Thịnh Đờng, tự Thiếu Bá, ngời Kinh Triệu - Tràng An (nay là thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc). Năm 727, đỗ Tiến sĩ rồi lần lợt làm một số chức quan nhỏ, nhiều lần bị cách chức. Sự biến An Lộc Sơn bùng nổ, ông trở về quê. Sau ông bị Thứ sử Hào Châu là L Khâu Hiểu giết chết. Ông để lại cho đời 186 bài thơ và một số tập văn, trong đó có một số bài bàn về quy cách làm thơ.
Bài thơ đợc viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
III. Cách đọc
Đọc cả phần phiên âm, chú thích, dịch nghĩa và dịch thơ. Tập so sánh giữa chú thích, bản dịch nghĩa và bản dịch thơ để thấy sự chuyển hoá từ nghĩa từ điển sang nghĩa văn cảnh của một số từ.
Phần phiên âm đọc nhịp 2/5, 4/3, 4/3, 2/5. Bản dịch thơ thứ nhất đọc theo cách gieo vần của thơ lục bát, ngắt nhịp theo các dấu câu. Bản dịch thứ hai ngắt nhịp 4/3, 4/3, 2/5, 4/3.
IV. Giá trị nội dung và nghệ thuật