Đọc văn trong nhà trờng vừa mang những nét phổ quát của hoạt động trí tuệ nói chung, lại có những nét đặc thù bởi tính định hớng của môn học.

Một phần của tài liệu Đổi mới PPDH ngữ văn 10 (Trang 27 - 28)

I. hình thành năng lực đọc cho học sinh trong dạy học ngữ văn

2. Đọc văn trong nhà trờng vừa mang những nét phổ quát của hoạt động trí tuệ nói chung, lại có những nét đặc thù bởi tính định hớng của môn học.

trí tuệ nói chung, lại có những nét đặc thù bởi tính định hớng của môn học.

Đọc toàn bộ tác phẩm để hiểu một đời văn, một nghiệp văn nh công việc của nhà nghiên cứu là điều vô cùng khó; đọc một tác phẩm, một trích đoạn... với hi vọng hiểu văn, hiểu ngời (tác giả) cũng chẳng mấy dễ dàng! Tinh thần của thời đại, sự độc đáo của cá tính sáng tạo, đặc sắc của ngôn phong và hình t- ợng, sự gặp gỡ giao thoa - kế thừa và phát triển, mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng văn hoá..., luôn luôn đặt ra thử thách đối với những ai có nhu cầu đi tìm lời giải đáp trong mỗi tác phẩm của nhà văn. Bởi vì, trớc mắt ngời đọc là văn bản - (bài văn), một tồn tại cụ thể - trong khi đó, tác phẩm văn học là một quá trình. Bởi vì, mỗi tác phẩm - nhất là những tác phẩm lớn - thờng 1() Tinker M. A and Mc.Cullough C. M, Teaching elementary reading, Englewood Cliffs, 1975, p.9.

không chỉ gợi ra một đề án tiếp nhận và có tính chất tờng minh. Đồng thời, đối với mỗi ngời đọc, sự đồng nhất thẩm mĩ là nhu cầu, hớng đích; còn khoảng cách tiếp nhận lại là giới hạn của mỗi khả năng. Về phơng diện này, chúng tôi tâm đắc với ý kiến của GS. TS Trần Đình Sử: "Mỗi lần đọc, mỗi cách đọc chỉ là một chặng trên con đờng chạy tiếp sức của biết bao độc giả để đến với tác phẩm"(2). Đó là một cách nhìn biện chứng về bản chất sáng tạo của hoạt động tiếp nhận văn chơng.

Một phần của tài liệu Đổi mới PPDH ngữ văn 10 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w