III. Giá trị nội dung và nghệ thuật 1 Cảnh và tình trong hai câu thơ đầu:
5. Các vế đối nhau, với những hình ảnh cờng điệu, cực tả cái nghèo, thể
hiện cái nhìn trào lộng, hóm hỉnh. Ngôn ngữ văn xuôi, dân dã đợc sử dụng với mật độ dày: chém cha, nó, ấy ấy, đầu kèo, trớc sân, ống nứa, đầu giờng tre, thằng bé tri trô, rọi trứng gà bên vách, xoi hang chuột trong nhà, ngấp ngó, trong cũi, đầu giàn, lợn nằm gặm máng, chuột cậy khua niêu, vỗ bụng rau bình bịch, ngáy kho kho, áo vải thô nặng trịch, khăn lau giắt đỏ lòm,... Qua đó, cảnh nghèo của nhà nho đợc miêu tả sinh động, chân thực.
IV. Chủ đề
Qua việc miêu tả cảnh nghèo, tác giả bộc lộ quan niệm về thú vui sống, thanh thản, nhàn nhã của một hàn nho.
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
(Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba)
Thân Nhân Trung
A. Tác giả
Thân Nhân Trung (1419-1499) là nhà thơ, nhà giáo dục nổi tiếng. Ông tự là Hậu Phủ, quê ở làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, đậu tiến sĩ năm 1469. Sau đó, ông giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám, thăng Đông các Đại
học sĩ, kiêm Thợng th bộ Lại. Ông tham gia biên soạn bộ Thiên nam d hạ tập, viết bài tựa bộ sách này, đợc Lê Thánh Tông cử làm Phó nguyên soái hội Tao Đàn. Khi Lê Thánh Tông mất, ông đợc đặc cử soạn bài để khắc ở bia Thánh Tông Chiêu lăng bi minh. Ông còn một số bài thơ Nôm trong Hồng Đức quốc âm thi tập. Sự nghiệp trớc tác và thơ văn của Thân Nhân Trung phản ánh tinh thần yêu nớc tích cực của tầng lớp trí thức đơng thời.
B. Tác phẩmI. Thể loại I. Thể loại
Bài trích này nằm trong tác phẩm có tên là Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba, một trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu - Hà Nội.
Văn bia là loại văn khắc trên mặt đá nhằm ghi chép những sự việc trọng đại, hoặc tên tuổi, cuộc đời của những ngời có công đức lớn để lu truyền cho đời sau.
II. Cách đọc
Đây là văn bản thuộc thể văn chính luận, nên đọc với giọng dứt khoát, rõ ràng, nhấn mạnh những yếu tố quan trọng về lí do, mục đích của việc xây dựng văn bia.
III. Giá trị nội dung và nghệ thuật
1. "Hiền tài" chỉ những ngời tài cao, học rộng và có đạo đức. "Hiền tài là
nguyên khí của quốc gia": khẳng định những ngời hiền tài chính là khí chất
làm nên sự sống còn và phát triển của xã hội, đất nớc.