Yêu cầu đổi mới thiết kế bài học Ngữ văn lớp 10 THPT theo h ớng tích hợp

Một phần của tài liệu Đổi mới PPDH ngữ văn 10 (Trang 69 - 76)

II. Đọc hiểu văn bản Ngữ vă nở trờng phổ thôn g một vấn đề thời sự

2.1.Yêu cầu đổi mới thiết kế bài học Ngữ văn lớp 10 THPT theo h ớng tích hợp

2. Yêu cầu và nội dung của thiết kế bài học ngữ văn lớp 10 THPT

2.1.Yêu cầu đổi mới thiết kế bài học Ngữ văn lớp 10 THPT theo h ớng tích hợp

2.1. Yêu cầu đổi mới thiết kế bài học Ngữ văn lớp 10 THPT theo h-ớng tích hợp ớng tích hợp

Thiết kế bài học theo hớng tích hợp phù hợp với yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơngtrong nhà trờng hiện nay

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Đổi mới ph- ơng pháp dạy và học, phát huy t duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của ngời học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay. Đổi mới và thực hiện nghiêm minh chế độ thi cử...”.

Để nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo, chúng ta phải thờng xuyên cải tiến nội dung và cải tiến phơng pháp giáo dục. Cải tiến nội dung có ý nghĩa quan trọng hàng đầu, tuy nhiên cải tiến nội dung chính là cải tiến sự lựa chọn các chất liệu rút ra từ những thành tựu đã có của nền khoa học, của văn minh văn hoá nhân loại. Nh vậy cải tiến nội dung chính là cải tiến sự lựa chọn, sắp xếp nội dung sao cho phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trờng, hay là phù hợp với “đơn đặt hàng” của xã hội. Về thực chất, đó cũng thuộc phạm trù phơng pháp.

Trong dạy học nói chung và dạy học văn nói riêng, phơng pháp dạy học là một vấn đề vô cùng quan trọng. GS. Phan Trọng Luận cho rằng: “Dạy nh thế nào còn quan trọng hơn dạy cái gì (What và How)”, đồng thời nhấn mạnh: “Mục đích cuối cùng của dạy học là dạy cách học. Học là để học suốt đời. Đó là chiến lợc giáo dục của mọi nhà trờng hiện đại”. GS cũng chỉ rõ: “Vấn đề quan hệ giữa cái học và cách học cũng đã đợc đặt ra nh một nguyên tắc cơ bản của cuộc đổi mới phơng pháp dạy học. Ngời ta cho rằng “What” cần nhng “How” còn cần hơn. Học để biết là cần nhng biết cách để biết còn quan trọng hơn nhiều”.

Từ khi đổi mới phơng pháp dạy học đến nay, sự nghiệp giáo dục của nớc ta đã có những kết quả đáng kể. Có đợc kết quả đó, cùng với công sức của đội ngũ GV nhiệt tình, yêu nghề, chúng ta không thể không kể đến thành tựu của những chuyên ngành nh: Lý luận văn học, lý luận tiếp nhận tâm lý học hiện đại... Tâm lý học hoạt động đã đề cao hoạt động “hớng nội”, “chuyển vào trong” của chủ thể nhận thức. T tởng s phạm hiện đại đã khẳng định lại mục đích bản chất của quá trình dạy học: “Học là công việc cá nhân. Học là hoạt động của bản thân ngời học. Kết quả học tập không thu nhận bằng con đờng truyền mớm mà thông qua hoạt động của từng cá nhân”.

Tiếp nhận thành tựu đó, lý luận dạy học hiện đại vốn dĩ đã hứa hẹn những khởi sắc lại càng tự tin hơn cho những bớc đi của mình. Hệ thống ph- ơng pháp cũ từ bên ngoài, tác động một phía từ thầy đến HS, đợc thay thế bằng hệ thống phơng pháp mới, hệ thống phơng pháp vật chất hoá hoạt động

bên trong của HS. Ngời ta bắt đầu nói nhiều đến cơ chế dạy học mới, đến tiến trình lên lớp, cấu tạo giáo án, lựa chọn phơng pháp, hiệu quả giờ dạy, chơng trình, SGK,... tất cả nhằm mục đích phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của chủ thể HS và “Kết quả giờ giảng văn không phải tính bằng số lợng kiến thức GV truyền thụ cho HS mà bằng sự tự phát triển của bản thân các em, không phải ở chỗ dạy cái gì mà là dạy nh thế nào, không phải ở tần số HS xuất hiện, số lợng câu hỏi GV đặt ra trong lớp nhiều hay ít, hay ở những hình thức hoạt động bên ngoài mà chính là ở hoạt động bên trong bản thân HS”39.

Đổi mới phơng pháp dạy học thực chất là một quá trình nâng cao hiệu quả của công tác dạy học, làm cho công tác này gắn bó, phục vụ tốt hơn và ngày càng cao hơn cho việc hình thành và phát triển các phẩm chất nhân cách của con ngời Việt Nam trong thời đại mới. Do đó đổi mới phơng pháp dạy học đòi hỏi chúng ta vừa phải nhạy bén sáng tạo, đồng thời phải bám sát thực tiễn cuộc sống hiện tại và tơng lai, đổi mới thiết kế bài soạn theo hớng tích hợp không có nghĩa là đi chệch ra khỏi những định hớng của việc đổi mới phơng pháp dạy học Văn. Dạy học theo hớng tích hợp là đi theo quỹ đạo của phơng pháp dạy học mới. Bài soạn theo hớng tích hợp vẫn chú trọng đến việc phát huy tính tích cực chủ động trong học tập và vai trò chủ thể sáng tạo của HS, nhng nó đợc đặt trong nhiều mối quan hệ: mối quan hệ với Tiếng Việt và Tập Làm văn, quan hệ với lý luận văn học, quan hệ với các tác giả khác cùng thể loại...

Nh vậy, dạy học theo hớng tích hợp không phải là phủ nhận hoàn toàn phơng pháp dạy học truyền thống mà vẫn kế thừa và phát triển những thành tựu của khoa học giáo dục cuối thế kỷ XX. Những thành tựu khoa học này là tiên đề cho những nghiên cứu đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng chú trọng đến hoạt động học của chủ thể HS, đồng thời nó còn là những cơ sở lý luận giúp cho việc xây dựng thiết kế mới theo hớng tích hợp.

Thứ nhất: Thiết kế bài học tác phẩm văn chơng theo hớng tích hợp là phải dựa trên những thành tựu của tâm lý học hoạt động. Những thành tựu quan trọng nhất của tâm lý học hoạt động thế kỷ XX gắn liền với các tên tuổi nh: Brunơ, Watxơn, Vgôtxki, Ganperin, G.Piagiê, đó là việc phát hiện ra hoạt động “chuyển vào trong” (Interirisieren). Trong khái niệm này, tâm lý học s phạm khái quát mối quan hệ gắn bó của con ngời, giữa hoạt động bên ngoài và hoạt động tâm lý bên trong của con ngời, giữa chúng có sự chuyển hoá cho nhau. Đích cần hớng tới của phơng pháp dạy học văn mới là GV phải là cố vấn, trọng tài, là ngời hớng dẫn, khơi gợi, dẫn dắt HS tiếp xúc với đối tợng để tự các em tác động lên đối tợng, từ đó mà nảy sinh những yêu cầu cần hiểu biết, cần khám phá và chiếm lĩnh đối tợng. HS không lệ thuộc vào thầy nh tr- ớc mà học tập với tinh thần chủ động, tự giác, tích cực, tự lực. Có rèn cho học sinh thói quen tự thân vận động, tự mình tác động lên đối tợng thì ở các em 39Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2000), "Đổi mới giờ học TPVC" - NXB G, tr 4.

mới nảy sinh suy nghĩ bên trong, tạo điều kiện cho tính chủ quan trong tiếp nhận có dịp phát huy ở HS. Có nh vậy mới giúp HS từ bỏ đợc tính thụ động, thói quen ỷ lại, chờ đợi những kiến thức có sẵn từ GV; trái lại, HS hoàn toàn chủ động trong quá trình tiếp nhận, lĩnh hội tri thức, dới sự điều khiển, định hớng, tổ chức của GV.

Thứ hai: Thiết kế bài học tác phẩm văn chơng theo hớng tích hợp còn dựa trên những thành tựu của lý luận tiếp nhận văn chơng.

Lý thuyết tiếp nhận văn chơng ra đời đã đánh giá lại vai trò của ngời tiếp nhận. Trớc kia, tác phẩm văn chơng thờng đợc quan niệm là một hệ thống tĩnh tại, khép kín. Vấn đề cảm thụ văn cha thực sự đợc coi trọng và bị xem nh một hiện tợng biệt lập không liên quan gì đến quá trình sáng tác của nhà văn, vai trò bạn đọc bị xem nhẹ và cha đợc đặt đúng vị trí. Quan niệm đó ảnh hởng rất lớn trong việc nghiên cứu và giảng dạy tác phẩm văn chơng. Điều này đợc thể hiện rất rõ trong phơng pháp dạy học văn truyền thống, đó là ngời thầy chỉ quan tâm đến việc cảm thụ, chiếm lĩnh tác phẩm mà cha thấy đợc mối quan hệ biện chứng, sâu sắc, giữa tác phẩm và bạn đọc, nhất là bạn đọc HS. Mỗi bạn đọc khác nhau, lứa tuổi khác nhau lại có cách cảm thụ khác nhau, điều này tạo nên giá trị sức sống cho tác phẩm văn chơng. Nếu không có bạn đọc thì tác phẩm văn chơng chỉ là những con chữ vô hồn, cho dù đó là một kiệt tác đi nữa. Xét đến cùng, bạn đọc là ngời góp phần quan trọng trong việc tạo nên giá trị cho tác phẩm. Bởi chỉ có bạn đọc, thông qua bạn đọc mới làm cho ngôn từ trong tác phẩm có linh hồn và trở thành một tác phẩm văn học theo đúng nghĩa của nó, để tác phẩm văn học thực sự có cuộc sống riêng t và đi vào đời t của mỗi ngời. Đúng nh J.P.Saten đã từng nhận định: “tác phẩm văn học là một con quay kỳ lạ, chỉ tồn tại trong vận động, muốn làm cho nó xuất hiện cần phải có một hành động cụ thể, đợc gọi là sự đọc và tác phẩm văn học chỉ kéo dài chừng nào sự đọc còn có thể tiếp tục. Ngoài sự đọc ra, tác phẩm văn học chỉ là những vệt đen trên giấy trắng”. Cũng đồng tình với nhận định trên nhng I.Lalich lại diễn đạt một cách khác: “Cái bóng của độc giả đang cúi xuống sau lng nhà văn khi nhà văn ngồi trớc tờ giấy trắng, nó có mặt ngay cả khi nhà văn không muốn thừa nhận sự có mặt của nó”. Chính độc giả đã ghi lên tờ giấy trắng dấu hiệu vô hình không thể tẩy xoá đợc của mình.

Qua đây, ta thấy bạn đọc có một vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và sức sống của tác phẩm văn chơng. Trớc khi sáng tác, nhà văn đã phải hình dung ra tầng lớp độc giả của mình và thái độ của độc giả đối với tác phẩm, vì thế độc giả có mặt ngay cả khi tác phẩm còn đang thai nghén, đúng nh N.I.Kuđriasep khẳng định: “Thiếu ngời đọc thì hoạt động văn học chẳng khác gì một tiếng kêu vô vọng, vang lên giữa cánh đồng hoang và mọc đầy cỏ dại”.

Những thành tựu của lý thuyết tiếp nhận còn giúp chúng ta giải thích nguyên lý của quá trình cảm thụ tác phẩm văn chơng. Bạn đọc có nhiệm vụ vô cùng quan trọng là giúp cho tác phẩm hoàn thiện vòng đời của mình (hiện thực khách quan - tác giả - tác phẩm - bạn đọc - hiện thực khách quan).

Khi vai trò của bạn đọc đợc chú trọng, đợc đề cao đến trong nghiên cứu và giảng dạy văn học thì ngời ta bắt đầu đi tìm câu trả lời: Nếu quan niệm tác phẩm văn chơng đợc đóng khung ở một thời đại và chỉ khép kín trong một nội dung ý nghĩa thì tại sao có những tác phẩm, đặc biệt là những tác phẩm có giá trị, dù đã trải qua nhiều thời đại nhng luôn có những phát hiện mới lạ khác nhau từ phía độc giả? Trả lời cho thắc mắc đó, lý luận tiếp nhận tự nó đã giải thích rất rõ “Tiếp nhận văn học là một hoạt động của t duy mang sắc thái cá nhân và đặc điểm tâm sinh lý của ngời tiếp nhận. Vì vậy có thể điều chỉnh đợc quá trình tiếp nhận”40. Do đó cả GV và HS cần có nhìn nhận đúng đắn, khoa học về mối quan hệ giữa công việc sáng tác văn chơng và thởng thức văn chơng. Tác phẩm văn học phải đợc quan niệm là một hệ thống mở, luôn mở ra và đa bạn đọc tới những chân trời mới lạ đầy lý thú, nó cũng luôn chờ đón bạn đọc cung cấp cho nó những giá trị, những tầng ý nghĩa, đặc biệt là với những bạn đọc yêu thích và biết trân trọng nó. Bởi “ngời đọc sẽ góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của văn học. Từ đó đa thành tựu văn học của mỗi dân tộc thoát ra khỏi ảnh hởng của “văn hoá thị trờng” và “Nền văn hoá đại chúng” không lành mạnh”41.

Để việc thiết kế bài học theo hớng tích hợp, vừa kế thừa, phát huy những u điểm của phơng pháp dạy học truyền thống, vừa thể hiện đợc tính u việt, sự bứt phá của phơng pháp mới, điều trớc tiên cần quan tâm tới là vị trí, vai trò của ngời GV và ngời HS phải đợc đặt đúng chỗ và đánh giá đúng mức. Muốn vậy, chúng ta cần có sự đổi mới triệt để về chiến lợc dạy học văn trong nhà tr- ờng nhằm hớng vào HS. Và khi đặt vấn đề bạn đọc cảm thụ tác phẩm văn ch- ơng là đặt vấn đề nâng cao hiệu quả dạy học văn lên bình diện nguyên lý chứ không phải là vấn đề cải tiến vụn vặt, không chỉ là chuyện ghi chép, soạn giáo án... Khi đặt vấn đề bạn đọc - HS là muốn hoàn thiện phơng pháp tiếp cận tác phẩm văn chơng trong nhà trờng, đó là phơng pháp tiếp cận đồng bộ chứ không phải tiếp cận phiến diện, đơn phơng nh trớc kia; đồng thời đa ra một nhận thức mới về một cơ chế mới dạy học tác phẩm văn chơng trong nhà trờng thay cho dạy học giáo điều lạc hậu. Đó là, trong quá trình dạy học phải chú trọng hai chủ thể: GV là chủ thể hoạt động dạy, còn HS là chủ thể của hoạt động học, cùng thực hiện một mục tiêu chung là bài học. Hai hoạt động này phải hợp tác chặt chẽ với nhau thì mới tạo ra hiệu quả tốt của quá trình dạy học. Trong quan hệ hợp tác ấy, giáo viên giữ vai trò chủ đạo vì dạy học là quá 40 Nguyễn Thị Thanh Hơng: Dạy học văn ở trờng phổ thông - NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.

trình có mục đích, có kế hoạch, đợc tiến hành dới sự chỉ đạo của giáo viên. Đồng thời ngời học phải chủ động học, phải có cách học tốt thì việc dạy học mới có thể đạt kết quả cao. Vì vậy công việc của ngời GV không chỉ là tập trung vào trang thơ, áng văn mà còn ở công đoạn cực nhọc và vô cùng sáng tạo là hớng dẫn, tổ chức cho HS để HS đợc hoạt động có sự vận động tự thân của mỗi chủ thể, hớng dẫn học sinh tích cực tìm tòi, sáng tạo, khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm để tự phát triển cả về trí tuệ, tâm hồn lẫn nhân cách và năng lực, kỹ năng. Hoạt động đó của HS không thể có đợc bằng lời kêu gọi hay những hình thức tác động bên ngoài (nh phơng pháp dạy học truyền thống vẫn làm) mà phải bằng một hệ thống những thao tác, những biện pháp làm cho hoạt động đợc vật chất hoá hoặc khơi dậy hoạt động tự giác từ bên trong của bản thân HS. Giờ dạy học Ngữ văn vì thế nhất thiết phải là một quy trình đợc thiết kế bằng một hệ thống thao tác, hệ thống việc làm cụ thể để HS thực sự có đợc hoạt động trí tuệ từ bớc tri giác ngôn ngữ, âm thanh, vần luật, nhịp điệu... đến hồi ức, tởng tợng, liên tởng, so sánh, phân tích, khái quát theo con đờng cảm xúc hoá phù hợp với quy luật cảm thụ văn chơng. Chính vì vậy, giáo án của GV không thể là bản đề cơng nội dung thuyết giảng về cái hay, cái đẹp của trang thơ, áng văn đầy tâm đắc, mà phải là một bản thiết kế công việc để HS thực hiện.

Những nguyên tắc đổi mới thiết kế bài học Ngữ văn

Nguyên tắc dạy học văn theo đặc trng bộ môn. “Cái kì diệu của văn học chính là ở chỗ, với sức mạnh riêng của mình, văn học thức tỉnh lơng tâm mỗi con ngời... ngời đọc - hiểu rồi cảm, thơng đa đến một sự thanh lọc, một sự tự nhận thức, một sự thức tỉnh bên trong mỗi con ngời. Văn học lúc ấy mới thực sự đến với con ngời và hiệu quả đọc văn nh thế mới gọi là đạt đợc hiệu quả cần có”42. Điều quan trọng ở đây là quá trình tự nhận thức thông qua vẻ đẹp của hình tợng văn học, tạo nên sức hấp dẫn, ám ảnh trong tâm hồn bạn đọc, làm cho thế giới tinh thần, tình cảm, những quy luật sâu kín trong tâm hồn đợc

Một phần của tài liệu Đổi mới PPDH ngữ văn 10 (Trang 69 - 76)