Giới thiệu bài mới: Hoạt động giao tiếp đợc tiến hành chủ yếu bằng ngôn

Một phần của tài liệu Đổi mới PPDH ngữ văn 10 (Trang 99 - 102)

D. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ.

2.Giới thiệu bài mới: Hoạt động giao tiếp đợc tiến hành chủ yếu bằng ngôn

ngữ và mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình: Tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản. Vậy văn bản là gì? Có mấy loại văn bản? Mục đích tạo lập mỗi loại văn bản có giống nhau không? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt (dự kiến) I. Khái niệm văn bản

- Văn bản là gì? (GV gọi HS đọc 3 văn bản SGK)

- Là sản phẩm đợc tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và thờng có nhiều câu.

1. Mỗi văn bản đợc ngời nói tạo ra trong hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Số câu ở mỗi văn bản nh thế nào?

(GV hớng dẫn HS thảo luận và trả lời)

2. Mỗi văn bản đề cấp tới vấn đề gì? vấn đề đó có đợc triển khai nhất quán trong từng văn bản không?

(GV gọi HS phân tích và trả lời)

- Văn bản (1) tạo ra trong hoạt động giao tiếp chung. Đáp ứng nhu cầu truyền cho nhau kinh nghiệm cuộc sống. Đó là mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, gần ngời tốt thì ảnh hởng cái tốt và ngợc lại, quan hệ với ngời xấu sẽ ảnh h- ởng cái xấu. Sử dụng một câu.

- Văn bản (2) tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa cô gái và mọi ngời. Nó là lời than thân của cô gái, gồm 4 câu. - Văn bản (3) tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa vị chủ tịch nớc với toàn thể quốc dân đồng bào, là nguyện vọng khẩn thiết và khẳng định quyết tâm lớn của dân tộc trong giữ gìn, bảo vệ độc lập tự do, văn bản gồm 15 câu.

Văn bản (1), (2), (3) đều đặt ra vấn đề cụ thể và triển khai nhất quán trong từng văn bản.

- Văn bản (1) là quan hệ giữa ngời với ngời trong cuộc sống cách đặt ra vấn đề và giải quyết rất rõ ràng.

- Văn bản (2) là lời than thân của cô gái. Cô gái trong xã hội cũ nh hạt ma rơi xuống bất kể chỗ nào đều phải cam chịu. Tự mình, cô gái không thể quyết định đ- ợc. Cách thể hiện hết sức nhất quán, rõ ràng.

- Văn bản (3) là lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, văn bản thể hiện:

+ Lập trờng chính nghĩa của ta và dã tâm của thực dân Pháp.

+ Nêu chân lí đời sống dân tộc: thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ. + Kêu gọi mọi ngời đứng lên đánh giặc bằng tất cả vũ khí có trong tay. Đã là ngời Việt Nam phải đứng lên đánh quân

xâm lợc Pháp.

+ Kêu gọi binh sĩ, tự vệ dân quân (lực l- ợng chủ chốt)

+ Sau cùng khẳng định nớc Việt Nam độc lập, thắng lợi nhất định về ta.

3. Văn bản (3) có bố cục nh thế nào?

Bố cục văn bản (3) rất chặt chẽ:

Phần mở bài: “Hỡi đồng bào toàn quốc”

Thân bài: “Chúng ta muốn hoà bình ... nhất định về dân tộc ta”.

Kết bài: Phần còn lại.

4. Về hình thức văn bản (3) có dấu hiệu mở đầu và kết thúc nh thế nào

5. Mỗi văn bản trên tạo ra nhằm mục đích gì?

- Mở đầu: Tiêu đề: "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến".

- Kết thúc: Dấu ngắt câu (!)

- Mục đích văn bản (1): Truyền đạt kinh nghiệm sống.

- Mục đích văn bản (2): Lời than thân để gọi sự hiểu biết và cảm thông của mọi ngời với số phận ngời phụ nữ.

- Mục đích văn bản (3): Kêu gọi, khích lệ, thể hiện quyết tâm của mọi ngời trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

6. Hãy nhận xét: Về hình thức, văn bản 3 có bố cục nh thế nào?

(HS thảo luận)

Bố cục rõ ràng, cách lập luận chặt chẽ:

Mở bài: - Từ đầu đến "Nhất định không chịu làm nô lệ".

- Nhân tố cần giao tiếp (đồng bào toàn quốc).

Thân bài: - Tiếp theo đến "Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nớc". - Nêu lập trờng chính nghĩa của ta và dã tâm của thực dân Pháp. Vì thế chúng ta phải đứng lên chiến đấu để giữ vững lập trờng chính nghĩa, bảo vệ độc lập tự do. Bác nêu rõ đánh bằng cách nào, đánh đến bao giờ.

Kết bài:

- Phần còn lại.

kháng chiến thắng lợi.

- Cách lập luận: Các ý liên quan với nhau chặt chẽ làm rõ luận điểm.

Qua các văn bản có thể rút ra kết luận gì về đặc điểm văn bản?

(HS thảo luận và trả lời)

- Mỗi văn bản đều tập trung nhất quán vào một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.

- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ. Cả văn bản theo một kết cấu mạch lạc.

- Mỗi văn bản thể hiện mục đích nhất định. - Mỗi văn bản đều có hình thức bố cục riêng chú ý phần ghi nhớ (SGK).

Một phần của tài liệu Đổi mới PPDH ngữ văn 10 (Trang 99 - 102)