I. hình thành năng lực đọc cho học sinh trong dạy học ngữ văn
5. Có nhiều quan điểm tiếp cận đọ c hiểu khác nhau, trong đó quen thuộc nhất có thể kể đến:
nhất có thể kể đến:
− Đọc - hiểu gắn liền với việc sử dụng tranh ảnh, thiết bị nghe - nhìn minh hoạ;
- Đọc - hiểu dựa trên những nghiên cứu phù hợp với năng lực và nhu cầu của từng cá nhân;
- Đọc - hiểu dựa trên khả năng huy động vốn ngôn ngữ / kinh nghiệm...
Thiết nghĩ, dù trên cơ sở tiếp cận nào, việc đọc - hiểu cũng dựa vào mục tiêu giáo dục: nhằm phát triển toàn diện ngời học, khơi gợi hứng thú và nhu cầu tìm hiểu sâu sắc các tầng ý nghĩa - giá trị của văn bản; phát huy khả năng liên hệ sinh động, tự nhiên giữa bài văn với cuộc sống(5). Đồng thời việc
đọc - hiểu cũng căn cứ vào nhu cầu khám phá, chiếm lĩnh và làm chủ kiến thức của học sinh: đọc để hiểu, để bộc lộ chính mình, phát triển vốn liếng ngôn ngữ và văn hoá, đồng thời hiểu để đọc tốt hơn. Việc đọc sẽ dần dần giúp chủ thể tích luỹ kinh nghiệm (điều chỉnh tốc độ đọc, đọc đúng nhịp điệu, vừa đọc vừa tự giác tham gia quá trình đồng nhất giữa chủ thể với đối tợng, hoá thân vào tình huống, nhập vai nhân vật, hiện thực hoá chức năng biểu cảm của ngôn ngữ bên trong, tái tạo biểu tợng và kí ức định hình). PGS-TS. Đặng Anh Đào kể lại: "Nguyễn Đình Thi với tôi, trớc hết là những mảnh vỡ lấp lánh của kí ức về tuổi thơ, về Cách mạng tháng Tám, về nắng thu vàng và những cơn ma rào đột ngột chỉ có vào những năm 1945-1946 ở Hà Nội... Mỗi lần nhớ Hà Nội trong những ngày tản c chống Pháp, và sau này, trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, dắt chiếc xe đạp lọc cọc đi dạy học ở nơi sơ tán, bỏ lại ngôi nhà và có khi là cả ba đứa con trông nom nhau, trong lòng tôi lại vang lên buồn bã: Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại - Sau lng thềm nắng lá rơi đầy". Mấy câu trích dẫn từ hồi ức này6 phản ánh kết quả của một năng lực đọc sâu sắc và tinh tế, chuyển hoá chủ thể vào đối tợng.
Là một hoạt động đặc thù, có ảnh hởng xuyên thấm đến các phơng diện khác của quy trình tích hợp và liên thông kiến thức, phát triển năng lực đọc
cho học sinh có thể đợc xem là một chiến lợc trong đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ văn ở trờng phổ thông hiện nay.
4 ()Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện t duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chơng,
NXB Giáo dục, 2003.
5()Nguyễn Trọng Hoàn, Đọc - hiểu văn bản trong dạy học Ngữ văn, TC Giáo dục, số 56 - 2003.