MẸ HIỀN DẠY CON I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK I) (Trang 148 - 152)

I. Danh từ chung, danh từ riêng:

MẸ HIỀN DẠY CON I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Hiểu thái độ tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh tử.

- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết ký, sử ở thời trung đại. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- Sách GK, sách GV. - Giáo án.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là truyện trung đại ?

- Nêu ý nghĩa truyện “ con hổ cĩ nghĩa”

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

“ Lịng mẹ bao la như biển thái bình, tình mẹ tha thiết như dịng suối nguồn ngọt ngào”. Lời của bài hát đã thể hiện tình thương con vơ bờ bến của người mẹ. Tuy nhiên, người mẹ khơng chỉ thương con mà cịn cĩ bổn phận dạy con nên người. Bài học hơm nay chúng ta sẽ hiểu thêm về việc dạy con của một người mẹ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

* Hoạt Động 2 : Đọc - Tìm hiểu chú thích.

? cho biết xuất xứ truyện. * Hoạt Động 3: Đọc – hiểu văn bản.

Gọi học sinh đọc truyện . yêu cầu đọc to rỏ ràng, cần phân biệt giọng người mẹ và giọng con. giáo viên nhận xét giọng đọc của học sinh. Sau đĩ phải trích các từ khĩ trong mục chú thích. cho các học sinh tĩm tắt truyện. ? Em biết gì về mạnh tử. giáo viên nĩi thêm :

Mạnh Tử (372? – 289? TCN) tên mạnh kha người đất trâu ( nay gọi là huyện trâu) thuộc tỉnh sơn đơng, trung quốc, học trị của tử tư – cháu của khổng tử. mạnh tử đã cùng học trị viết sách mạnh tử – tác phẩm quan trọng và rất nổi tiếng, được coi là 1 trong 4 tác phẩm kinh điển (tứ thư) của nho gia. ở việt nam tên tuổi mạnh kha ( mạnh tử) đã đi liền sau tên tuổi khổng tử và 2 ơng được coi là 2 vị thánh tiêu biểu nhất của đạo nho tại văn miếu ở hà nội, xung quanh tượng khổng tử cĩ tượng mạnh tử được đặt thờ cùng với tượng 3 vị khác (tứ phối).

? Nhân vật chính của truyện là ai .

Giáo viên hướng dẫn học sinh tĩm tắt nội dung 5 sự việc dạy con của bà mẹ theo cách lập biểu đồ SGK. -> Học sinh trả lời dựa vào chú thích (2) trang 151. -> Mẹ con thầy Mạnh tử

Xuất xứ : Tuyển dịch từ sách “ Liệt nữ truyện” của trung quốc.

II. Đọc- Hiểu văn bản:

1/ Nhân vật :

- Mẹ con thầy Mạnh tử 2/ Diển biến :

Sv 1 2 3 4 5 Con

bắt, chước, đào, chơn, lăn, khĩc.

Bắt chước nơ nghịch, buơn bán điên đảo Bắt chước học tập lể phép Hỏi mẹ “ hàng xĩm giết lợn để làm gì” Bỏ học, về nhà ? Vì sao cậu bé mạnh tử cứ ở đâu lại bắt chướt cách sống của những người đĩ.

? Vì sao bà mẹ lại dọn nhà đến 2 lần.

? Qua 3 sự việc đầu, em thấy được điều gì cĩ ý nghĩa trong cách dạy con của bà ( Thảo luận)

? Ơû lần thứ 4. bà mẹ đã làm gì đối với con.

? Làm xong bà tự nghĩ về việc làm của mình đến thế nào.

? Khơng chỉ nghĩ mà cịn sửa chữa việc làm của mình bằng cách nào. Mẹ Dọn nhà ra gần chợ Dọn nhà đến cạnh trường học Vui lịng

Nĩi lở lời, sửa chữa ngay bằng hành động mua thịt cho con ăn Cắt đứt tấm vải đang dệt -> tâm hồn trẻ thơ vốn trong trắng ngay thơ như tờ giấy trắng. Trẻ lại thường cĩ thĩi quen bắt chước. Tư duy chưa phát triển nên các em khơng phân biệt tốt xấu. Dể dạy, dể bắt chước thĩi xấu. -> thương và lo lắng tương lai của con. -> Bà mẹ hiểu rằng việc giáo dục con là điều quan trọng khơng thể lơ là được. Bà khơng ngại dời nhà để tạo mơi trường sống tốt đẹp. Cĩ như vậy mới cĩ thể dạy con nên người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> Bà mẹ trả lời “ Để cho con ăn đấy”. -> Hối hận, khơng được dạy con nĩi dối.

-> Mua thịt lợn cho con ăn thật.

b) Sự việc thứ 4:

? ý nghĩa giáo dục con ở sự việc thứ 4 là thế nào.

? sự việc xãy ra trong lần cuối cùng.

? Hành động và lời nĩi của bà mẹ đã thể hiện thái độ, tính cách của bà trong khi dạy con.

? Tác dụng của hành động và lời nĩi đĩ là gì ?

? Em cĩ đồng tình với cách dạy con của bà mẹ Mạnh tử khơng?

? Qua các sự việc trên, em cản nhận gì về bà mẹ Mạnh tử.

* Hoạt động 3 : Tổng kết Qua câu chuyện trên, em học được gì về cách dạy con của bà mẹ Mạnh tử ? Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ trang 153 -> Dạy con đức tính thành thật, khơng nĩi dối. -> Bỏ học về nhà chơi -> Động cơ : Vì thương con , muốn con nên người.

Thái độ : Kiên quyết, dứt khốt.

Tính cách quyết liệt. -> Cĩ vì đã đem đến kết quả tốt đẹp. -> Thương con và biết cách dạy con. -> Học sinh trả lời dựa vào ghi nhớ.

-> Dạy co cĩ đức tính thành thật khơng nĩi dối.

c) Sự việc cuối cùng:

- Mạng tử bỏ học về nhà chơi, cắt đứt tấm vải đang dệt.

-> Thái độ kiên quyết, dứt khốt , thương con muốn con nên người. 3/ Kết qua û: - Mạnh tử trở thành một bậc đại hiền. III. Ghi nhớ : SGK/153 * Dặn dị - Tĩm tắt lại truyện - Học ghi nhớ trang 153.

Phần B : Tiếng việt Tiết 63

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK I) (Trang 148 - 152)