SGK trang 103.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1/ Các thầy bĩi xem và phán về voi:
mình hiểu voi đúng nhất, khơng ai chịu ai. Vì thế các thầy cãi nhau, đánh nhau. ? Các thầy bĩi xem voi ở đây điều cĩ điểm chung gì? ? Các thầy bĩi xem voi nảy ra ý định xem voi trong hồn cảnh nào?
? Như vậy, việc xem voi cĩ dấu hiệu nào khơng bình thường?
? Cách xem voi của các thầy diễn ra như thế nào? ? Cĩ gì khác thường trong cách xem ấy?
? Mượn chuyện xem voi ối ăm này nhân dân biểu hiện thái độ đối với các thầy bĩi?
? Sau khi tận tay sờ voi, các thầy bĩi lần lượt nhận định voi như thế nào?
? Đâu là chỗ sai lầm trong nhận thức của các thầy về voi.
GV: Nhận thức đã sai, thái độ của các thầy khiến nhận thức càng sai hơn. Thái độ đĩ biểu thị qua ý nghĩ gì của thầy bĩi.
GV: Là lời nĩi rất chủ quan nhằm phủ định ý kiến của người khác, khẳng định ý kiến của mình; những lời này khiến nhận thức của các thầy càng sai.
? Theo em nhận thức sai lầm của thầy bĩi là do mắt kém hay một nguyên nhân nào khác.
Gv: Các thầy bĩi sai ở
Đều mù nhưng điều muốn biết hình dáng voi ra sao.
Ế hàng, ngồi tán gẫu cĩ voi đi ngang qua. Người mù lại muốn xem voi.
Vui chuyện tán gẫu chứ khơng cĩ ý định nghiêm túc.
Sờ voi, ngà, tay, chân, đuơi con voi
Xem voi bằng tay và mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận của con voi.
Giễu cợt, phê phán người thầy bĩi.
Mỗi người chỉ biết một phần của con voi mà lại quả quyết đúng nhất về voi. Tưởng … hố ra. Khơng phải Ai bảo Khơng đúng Do mắt kém, khơng trực tiếp nhìn thấy voi, do nhận thức: chỉ biết bộ phận tưởng biết tồn diện tồn diện sự vật.
- Sun sun như con đĩa
- Chần chẫn như cái địn cân. - Bè bè như cái quạt thĩc. - Sừng sững như cái cột đình. - Tun tủn như cái chổi sể cùn. Nhận thức sai lầm về voi.
phương pháp nhận thức sự vật : lấy từng bộ phận riêng lẻ của voi để định nghĩa về voi, nghĩa là sai tư duy chứ khơng đơn giản là sai ở con mắt.
? Vậy mượn truyện này, nhân dân ta muốn nhấn mạnh điều gì.
? Theo em, kết truyện cĩ hợp lí khơng (Câu hỏi thảo luận).
? Cĩ ý kiến cho rằng, tất cả năm ơng thầy bĩi đều sai. Ý kiến của em (Thảo luận). ? Nhưng cả năm người đều sai, vì kết quả nhận xét vội vã, lấy bộ phận thay hình dáng con voi là sự tổng hợp những nhận xét của 4 thầy. * Hoạt động 4: Ghi nhớ ? Theo em, truyện thầy bĩi xem voi cĩ ngụ ý gì. * Hoạt động 4: Luỵên tập ? Kể một số ví dụ của em hoặc các bạn về những trướng hợp mà các em hoặc bạn đã nhận định, đánh giá sự vật hay con vật một cách sai lầm theo kiểu thầy bĩi xem voi.
* Dặn dị:
- Học ghi nhớ và kể lại truyện.
Khơng nên chủ quan trong nhận thức sự vật, muốn nhận thức đúng, phải tìm hiểu tồn diện về sự vật đĩ.
Dùng lời nĩi khơng xong thì đương nhiên phải đến dùng hành động cụ thể để bảo vệ ý kiến của mình.
Cả năm ơng đều đúng nhưng chỉ đúng với từng bộ phận của voi. Ở phương diện này cĩ thể nĩi từng thấy đều rất đúng cụ thể, hình ảnh so sánh rất ấn tượng, chính xác.
Trả lời dựa vào ghi nhớ trang 103.
2/ Kết quả của việc xem và phán về voi:
- Xơ xát nhau, đánh nhau tốc đầu, chảy máu.
III. Ghi nhớ:
SGK trang 103
Phần : Văn bản
ĐEO NHẠC CHO MÈO(Truyện ngụ ngơn) (Truyện ngụ ngơn) (Tự học cĩ hướng dẫn) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét đặc sắc của các truyện ngụ ngơn. - Liên hệ với thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- SGK , SGV- Giáo án. - Giáo án.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tĩm tắt truyện “Thầy bĩi xem voi”? - Nêu ý nghĩa truyện.
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
* Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu chú thích. Gọi HS đọc chú thích trang 104. * Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản.
Gọi học sinh đọc truyện. Nhận xét giọng đọc của học sinh.
? Kể lại truyện.
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc họp làng Chuột.
? Cuộc họp diễn ra như thế nào. Kết quả ra sao?
? Sáng kiến đeo nhạc cho mèo do ai đề xướng. Thái độ của hội nghị với sáng kiến này.
? Vì sao sáng kiến được mọi người tán thưởng.
Cá nhân đọc.
Học sinh lần lượt đọc.
Học sinh thảo luận, cử đại diện lên kể.
Chuột Cống.
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
SGK trang 106.