1/ Tìm hiểu:
a) Văn bản “Ơng lão đánh cá vàng cá vàng hứa trả ơn. + Lần 1: Cái máng lợn + Lần 2: Tồ nhà đẹp. + Lần 3: Bà Nhất phẩm phu nhân + Lần 4: Nữ hồng + Lần 5: túp liều cũ và cái máng lợn sứt mẻ. Thứ tự xuơi.
thể cá sự việc theo thứ tự như thế nào? Cách kể này ta gọi là kể theo thứ tự xuơi. * Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ 1. ? Nhìn vào văn bản tĩm tắt, em hãy đảo lộn các thứ tự đĩ. Nhận xét em cĩ thể đảo được khơng? Vì sao?
Đây cũng chính là kiểu thứ tự dân gian.
* Gọi HS đọc văn bản BT2/97.
? Tĩm tắt các sự việc chính trong bài văn?
+ Chiều nay sự việc gì đã xảy ra?
+ Trưa nay? + Trước đĩ?
? Em cĩ nhận xét gì về thứ tự kể các sự việc trong văn bản trên?
=> Kể theo thứ tự như thế này ta gọi là thứ tự ngược.
? Cách kể ngược như thế nhằm nhấn mạnh điều gì?
? Em hiểu như thế nào về kể theo thứ tự ngược?
- Ta cĩ thể kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên như sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau cho đến hết.
- Khơng thể đảo lộn thứ các tự đĩ.
- Nếu thay đổi sẽ làm cho ý nghĩa của truyện khơng nổi bật, ta sẽ khơng thấy được lịng tham, sự bội bạc của mụ vợ càng lúc càng tăng.
- Khơng theo thứ tự tự nhiên.
- Bắt đầu từ hậu quả rồi ngược lên nguyên nhân.
- Thời gian cũng bị đảo ngược.
- Nhấn mạnh vào hậu quả, kết quả đáng tiếc, đáng buồn, của thằng Ngỗ là do lỗi lầm của nĩ trước đĩ là đem chuyện hỏa hoạn ra làm trị đùa. Giờ đây, khi Ngỗ bị chĩ cắn thật, kêu thì khơng ai đến cứu.
- Người ta đem kết quả hoặc sự việc hiện tại
b) Văn bản SGK trang 97.
- Chiều nay tin thằng Ngỗ bị chĩ cắn truyền đi.
+ Trưa nay thằng Ngỗ bị chĩ cắn. + Trước đĩ, thằng Ngỗ hay đánh lừa mọi người trong xĩm.
? Kể theo thứ tự ngược cĩ tác dụng gì?
* Hoạt động 3: Ghi nhớ * Gọi 2 HS đọc ghi nhớ => Khi làm bài tự sự nên linh động sử dụng các thứ tự kể này cho bài làm hấp dẫn, lơi cuốn.
* Hoạt động 4: Luyện tập HS đọc + làm bài tập
kể ra trước sau đĩ mới dùng cách kể bổ sung các sự việc đã xảy ra trước đĩ. - Gây bất ngờ, chú ý hoặc thể hiện tình cảm nhân vật. 2/ Ghi nhớ: (SGK / 98) II. Luyện tập: Bài tập 1:
- Câu chuyện được kể theo thứ tự ngược,người kể từ hiện tại hồi tưởng về quá khứ.
- Truyện kể theo ngơ thứ nhất. - Yếu tố hồi tưởng đĩng vai trị trong việc kể ngược.
Bài tập 2: (về nhà)
* Dặn dị:
- Chép + học ghi nhớ - Làm bài 2.
TUẦN 10
Phần C: Tập làm văn
Tiết 37, 38 -VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 – VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn kể chuyện. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- 2 đề kiểm tra và đáp án. Thời gian 90 phút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Oån định tơ chức; 1/ Hoạt độnh dạy học:
Hoạt đơng của GV Hoạt đơng của HS Ghi bảng
Hoạt động 1:Phần hướng dẫn.
GV nhắc lại yêu cầu của bài viết:
-Văn kể chuyện.
-Bài viết thực hiện đủ 3 phần ( mở bài- Thân bái Kết bài).
-Trình tự các sự việc rõ ràng, hợp lí.
-Trình bày :từ, câu, đoạn văn. HS viết bài. I.Hướng dẫn. II.Viết đề bài: ( HS chọn 1 trong 2 đề sau) -Đề 1:Kể về một kỉ niệm hồi ấu thơ em cịn nhớ mãi.
Đề 2: Kể về một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết.