III Giới thiệu bài mẫu.
CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nhận ra được những lỗi thơng thường về nghĩa của từ - Cĩ ý thức dùng từ đúng nghĩa.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
Ở tiết 23, các em đã biết khi làm bài ta thường hay sai phạm về lỗi lập từ. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta phát hiện thêm một vài lỗi thường hay gặp, vậy đĩ là lỗi gì? Các em củng cố tìm hiểu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
* Hoạt động 2: Phát hiện lỗi.
- Gv cho học sinh đọc lần lượt từng câu cĩ dùng từ sai, yêu cầu học sinh phát hiện lỗi.
Học sinh phát biểu. GV nhận xét
* Hoạt động 3:
? Nguyên nhân vì sao mắc lỗi? - Để khắc phục lỗi này phải làm sao? Định hướng (phần ghi bảng) - * Hoạt động 4: Phần chữa lỗi.
Em hãy thay các từ dùng sai bằng những từ khác.
- Yếu điểm: điểm quan trọng.
- Đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp cĩ thẩm quyền cao quyết định mà khơng phải do bầu cử).
- Chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.
Trả lời câu hỏi
I. Dùng từ khơng đúng nghĩa: a) Yếu điểm
b) Đề bạt c) Chứng thực.
- Nguyên nhân: khơng biết nghĩa, hiểu sai nghĩa.
- Hiểu nghĩa khơng đầy đủ.
- Khắc phục: khơng hiểu rõ nghĩa thì khơng dùng.
Tra tự điển để hiểu rõ từ.
- Chữa lỗi: thay thế yếu điểm bằng : nhược điểm, điểm yếu.
Đề bạt = bầu.
GV hướng dẫn học sinh phần luyện tập.
1/ Bản tuyên ngơn, (tương lai) xán lạn, bơn ba (hải ngoại), bức tranh (thuỷ mặc), (nĩi năng) tuỳ tiện. 2/ Chọn từ thích hợp:
a) Khinh khỉnh, b) Khẩn trương, c) Băng khoăn. 3/ Chữa lỗi dùng từ: Thay đá = đấm Tống = tung
Thật thà = thành khẩn Bao biện = nguỵ biện Tinh tú = tinh túy
Học sinh lần lượt đọc và giải các bài tập SGK
II/ Luyện tập:
* Củng cố – dặn dị:
- Chuẩn bị luyện nĩi kể chuyện - Lập dàn bài.
TUẦN 8
Phần C: Làm văn
Tiết 29 - LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Tạo cơ hội cho HS
- Luyện nĩi làm quen với phát biểu miệng
-Biết lập dàn bài, kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.
II CHUẨN BỊ:
GV:Định hướng cách làm dàn ý để phát biểu cho HS. HS :Chuẩn bị nội dung và tập trình bày trước ở nhà.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức. 1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1 : GV giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết thế nào là nĩi và luyện nĩi trong giờ tập làm văn.
-Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị dàn bài ở nhà của học sinh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm dàn ý.
- Giáo viên chia tổ cho học sinh lần lượt tự phát biểu với nhau trong tổ (khoảng 20 phút).
- Giáo viên gọi một số học sinh lên phát biểu trước lớp và nhật xét cho điểm.
- Giáo viên uốn nắn và gợi
T1: đề a T2: đề b T3: đề c T4: đề d
I Chuẩn bị :
1. Lập dàn bài theo một trong những đề sau:
a) Giới thiệu về bản thân
b) Giới thiệu người bạn mà em quý mến.
c) Kể về gia đình mình.
d) Kể về một ngày hoạt động của mình.
2/ Dàn bài tham khảo SGK trang 77.
a) Tự giới thiệu về bản thân. b) Kể về gia đình mình SGK trang 78
ý sửa chữa để học sinh nĩi cho đạt.
- GV yêu cầu HS sẽ kiểm tra dàn bài của mình.
- Các tổ nhận xét dàn bài của từng tổ.
- Gv nhận xét bổ sung. - GV cho học sinh đọc 2 dàn bài tham khảo trong SGK trang 77.
- HS luyện nĩi trước lớp.
- Giáo viên cho HS đọc bài tham khảo SGK trang 78.
- Đại diện tổ lên trình bày. - Các tổ nhận xét, bổ sung. Đọc dàn bài tham khảo. - Thực hiện
Đọc bài tham khảo.
* Củng cố – dặn dị:
- Tập nĩi nhiều lần cho hay.
- Chuẩn bị bài học “Em bé thơng minh” - Soạn bài “Cây bút thần”
BÀI 8
Phần A : Văn bản