TREO BIỂN – LỢN CƯỚI, ÁO MỚ

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK I) (Trang 122 - 126)

I. Danh từ chung, danh từ riêng:

TREO BIỂN – LỢN CƯỚI, ÁO MỚ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Hiểu được thế nào là truyện cười.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười trong 2 truyện “Treo biển” và “Lợn cưới , áo mới”.

- Kể lại được các truyện cười này.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên: SGK , bảng phụ ,Giáo án.

- Tranh về bài “Ơng lão đánh cá và con cá vàng”

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Bài học sâu sắc qua truyện “Chân, tay, mắt, tai, miệng” - Kể lại câu chuyện này?

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Tiếng cười là bộ phận khơng thể thiếu trong cuộc sống con người. Tiếng cười được thể hiện trong các truyện cười đặc sắc của Văn học Việt Nam. Nhiều khi qua tiếng cười, truyện cười, nhân dân muốn gửi gắm những bài học nào đĩ về cuộc sống. Khi đĩ truyện cười mang tính chất truyện ngụ ngơn.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

* Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu chú thích. Gọi học sinh đọc chú thích trang 124. * Hoạt động 3: Đọc – Hiểu văn bản.

Gọi học sinh đọc giọng hài hước. Nhận xét giọng đọc của học sinh.

? Nhà hàng treo biển để làm gì?

? Tấm biển đề “Ở đây cĩ bán cá tươi” thơng báo mấy

Cá nhân đọc

Cá nhân đọc

Giới thiệu, quảng cáo các sản phẩm nhằm mục đích bán nhiều hàng.

Vì vậy nội dung bảng khơng những cần và đủ các yếu tố mà hình thức phải đẹp, hấp

I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: * Định nghĩa truyện cười:

- Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo tiếng cười mua vui hay phê phán thĩi hư tật xấu trong xã hội.

II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Văn bản “Treo biển”:

nội dung.

? Cĩ mấy ý kiến gĩp ý về nội dung của cái biển treo trước cửa hàng.

? Tại sao nhà hàng sau mỗi lần gĩp ý đều lập tức nghe theo, sửa đổi nội dung mà cách làm chủ yếu là cắt bớt lần lượt từng yếu tố (thảo luận)

? Theo em, các ý kiến trên cĩ chổ nào hợp lý, chỗ nào khơng. Nếu bỏ tươi sẽ làm mất sự khẳng định chất lượng của sản phẩm tuy nhiên cũng cịn cĩ thể được. Bỏ “ở đây” thiếu lịch sự với khách hàng. Nếu đặt mình vào vị thế của nhà mình em sẽ lắng nghe và cảm ơn họ. Nhưng sẽ suy nghĩ cẩn thận và để y nguyên nội dung biển như ban đầu.

? Theo em, truyện gây cười ở điểm nào? Cho ta bài học gì.Gọi học sinh đọc truyện. ? Truyện cĩ mấy nhân vật chính. Tính tình của 2 nhân vật.

? Vì sao anh thứ 1 cứ đứng hĩng ở cửa.

? Tâm trạng của anh lúc đĩ ra sao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Anh thứ 2 khoe gì ? Trong tình trạng nào?

? Anh ta hỏi thăm như thế nào.

? Trong lời hỏi thăm cĩ từ nào thừa khơng? Vì sao.

dẫn người mua.

4 nội dung.

+ Đặc điểm cửa hàng: ở đây.

+ Hoạt động của cửa hàng: cĩ bán. + Mặt hàng: cá. + Tươi: chất lượng hàng. 4 ý kiến. + Lần 1: bỏ tươi + Lần 2: bỏ ở đây. + Lần 3: bỏ bán + Lần 4: bỏ cá Cả 4 ý kiến đều mang tính chủ quan, cá nhân. Cá nhân trả lời. 2 nhân vật chính, đều là nam và đều thích khoe của.

Muốn khoe áo mới.

Tức tối vì khơng ai đ ngang qua. Lợn – đang tất tưởi chạy tìm lợn. Bác cĩ thấy … Từ cưới là thừa, nhưng nhất định phải nĩi, vì đối với anh ta đây là việc đáng nĩi hơn bao giờ hết. Trong tâm trạng đĩ, anh cũng

-Bỏ tươi -Bỏ ở đây - Bỏ cĩ bán - Bỏ cá

 Thiếu chủ ý, khơng biết suy xét.

Ghi nhớ

SGK trang 125.

2/ Văn bản “Lợn cưới, áo mới”. (Hướng dẫn đọc thêm)

- Người thứ 1 khoe áo mới.

- Người thứ 2 khoe lợn cưới.  Thích khoe của.

? Anh khoe áo đã đáp lại thế nào.

? Qua câu chuyện này, em rút ra bài học gì.

khoe cho bằng được đám cưới của mình.

Từ lúc …

Lẽ ra anh phải trả lời thẳng vào câu hỏi cịn đằng này anh cứ giơ vạt áo lên để khoe. Ở đây, trong lời nĩi của anh thừa hẳn 1 về đầu.

Học sinh trả lời dựa

vào phần ghi nhớ. Ghi nhớSGK trang 128.

* Dặn dị:

- Học ghi nhớ và định nghĩa truyện cười. - Kể lại 2 truyện này.

Phần B: Tiếng Việt Tiết 52

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK I) (Trang 122 - 126)